Bài giảng Đại cương rối loạn nhịp tim - ThS. Văn Hữu Tài
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.79 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại cương rối loạn nhịp tim trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về bệnh rối loạn nhịp tim như: Nguyên nhân gây rối loạn nhịp tim, cơ chế rối loạn nhịp tim, phương pháp xác định chủ nhịp, phân loại rối loạn nhịp tim. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương rối loạn nhịp tim - ThS. Văn Hữu Tài ĐẠI CƯƠNG RỐI LOẠN NHỊP TIM ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội 1 A. NGUYÊN NHÂN 2 NGUYÊN NHÂN 1. Bệnh tim mạch Bệnh cơ tim Bệnh van tim Bệnh mạch vành Bệnh viêm ngoại tâm mạc Bệnh viêm nội tâm mạc Bệnh viêm màng ngoài tim NGUYÊN NHÂN 2. Bệnh nội tiết Cường giáp Suy giáp 3. Bệnh rối loạn điện giải Rối loạn Kali máu Rối loạn Canxi máu Rối loạn Magne máu 4. Rối loạn kiềm toan NGUYÊN NHÂN 5. Ngộ độc thuốc và hóa chất 6. Nhiễm trùng 7. Không rõ nguyên nhân B. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM 6 HT DẪN TRUYỀN TRONG TIM CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM NTT nhĩ không dẫn NTT nhĩ dẫn truyền lệch hướng NTT nhĩ dẫn truyền bình thường CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA 1. Tính tự động: Phát nhịp tim Nút xoang : 60 - 100 CK/ph Bộ nối nhĩ thất : 40 - 60 CK/ph Hệ lưới Purkinje : 20 - 40 CK/ph ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA 2. Tính dẫn truyền: Dẫn truyền XĐ Nút xoang : 0.05 m/s Cơ nhĩ : 0.3 - 0.4 m/s Bó liên nút : 0.8 - 1.0 m/s Nút nhĩ thất : 0.1 - 0.2 m/s Bó His : 0.8 - 2.0 m/s Hệ lưới Purkinje : 2.0 - 4.0 m/s Cơ thất : 0.3 - 1.0 m/s ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA 3. Tính đáp ứng với kích thích: Giúp cho tim hoạt động co bóp dưới tác dụng của XĐ qua kích thích Qui luật: Tất cả hoặc không Đáp ứng nhanh và chậm ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA 4. Tính trơ: Đảm bảo cho cơ tim không đáp ứng với bất kỳ một kích thích nào sau khi khử cực Thời kỳ trơ tuyệt đối Thời kỳ trơ tương đối Thời kỳ trơ hiệu quả CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM 1. Rối loạn tạo xung 2. Rối loạn dẫn xung 3. Rối loạn kết hợp tạo xung và dẫn xung 19 CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương rối loạn nhịp tim - ThS. Văn Hữu Tài ĐẠI CƯƠNG RỐI LOẠN NHỊP TIM ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội 1 A. NGUYÊN NHÂN 2 NGUYÊN NHÂN 1. Bệnh tim mạch Bệnh cơ tim Bệnh van tim Bệnh mạch vành Bệnh viêm ngoại tâm mạc Bệnh viêm nội tâm mạc Bệnh viêm màng ngoài tim NGUYÊN NHÂN 2. Bệnh nội tiết Cường giáp Suy giáp 3. Bệnh rối loạn điện giải Rối loạn Kali máu Rối loạn Canxi máu Rối loạn Magne máu 4. Rối loạn kiềm toan NGUYÊN NHÂN 5. Ngộ độc thuốc và hóa chất 6. Nhiễm trùng 7. Không rõ nguyên nhân B. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM 6 HT DẪN TRUYỀN TRONG TIM CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM NTT nhĩ không dẫn NTT nhĩ dẫn truyền lệch hướng NTT nhĩ dẫn truyền bình thường CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA 1. Tính tự động: Phát nhịp tim Nút xoang : 60 - 100 CK/ph Bộ nối nhĩ thất : 40 - 60 CK/ph Hệ lưới Purkinje : 20 - 40 CK/ph ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA 2. Tính dẫn truyền: Dẫn truyền XĐ Nút xoang : 0.05 m/s Cơ nhĩ : 0.3 - 0.4 m/s Bó liên nút : 0.8 - 1.0 m/s Nút nhĩ thất : 0.1 - 0.2 m/s Bó His : 0.8 - 2.0 m/s Hệ lưới Purkinje : 2.0 - 4.0 m/s Cơ thất : 0.3 - 1.0 m/s ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA 3. Tính đáp ứng với kích thích: Giúp cho tim hoạt động co bóp dưới tác dụng của XĐ qua kích thích Qui luật: Tất cả hoặc không Đáp ứng nhanh và chậm ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA 4. Tính trơ: Đảm bảo cho cơ tim không đáp ứng với bất kỳ một kích thích nào sau khi khử cực Thời kỳ trơ tuyệt đối Thời kỳ trơ tương đối Thời kỳ trơ hiệu quả CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM 1. Rối loạn tạo xung 2. Rối loạn dẫn xung 3. Rối loạn kết hợp tạo xung và dẫn xung 19 CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn nhịp tim Đại cương rối loạn nhịp tim Cơ chế rối loạn nhịp tim Phương pháp xác định chủ nhịp Bệnh tim mạch Cơ chế sinh dòng điện timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 188 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
8 trang 76 0 0
-
19 trang 47 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 34 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 32 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 32 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0