Bài giảng Đại cương sức khỏe môi trường - ThS. Phùng Đức Nhật
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Đại cương sức khỏe môi trường" cung cấp các kiến thức giúp người đọc có thể trình bày được về khái niệm môi trường, ảnh hưởng môi trường lên sức khỏe, trình bày được về vấn đề ô nhiễm môi trường, các yếu tố gây hại lên sức khỏe từ môi trường, trình bày được các phương pháp quản lý môi trường và khái niệm phát triển bền vững về môi trường. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương sức khỏe môi trường - ThS. Phùng Đức Nhật ĐẠI CƯƠNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG ThS. Phùng Đức Nhật Viện Y tế công cộng TP.HCMMỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Trình bày được về khái niệm môi trường, ảnh hưởng môi trường lên sức khỏe 2. Trình bày được về vấn đề ô nhiễm môi trường, các yếu tố gây hại lên sức khỏe từ môi trường 3. Trình bày được các phương pháp quản lý môi trường và khái niệm phát triển bền vững về môi trườngI. ĐẠI CƢƠNGĐịnh nghĩa về môi trường:Môi trường là tập hợp các thành phần vật chất bao quanh con người, được hình thànhdo các quá trình tự nhiên hay nhân tạo, có khả năng tác động đến sự tồn tại và pháttriển của con người và các sinh vật khác.Môi trường tự nhiên: khí quyển, thủy quyển, thạch quyểnMôi trường nhân tạo: thành phố, vườn, đồng ruộng, công viên…Định nghĩa sức khỏe môi trường:Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sức khỏe môi trường đề cập đến các yếu tố vật lý,hóa học, và sinh học bên ngoài con người và tất cả các yếu tố liên quan ảnh hưởng lênhành vi. Nó bao gồm việc đánh giá và kiểm soát các yếu tố môi trường có khả năngtác động sức khỏe. nhằm phòng bệnh và tạo một môi trường có lợi cho sức khỏe. địnhnghĩa này loại trừ các hành vi không liên quan môi trường cũng như hành vi liên quanliên quan đến xã hội, môi trường văn hóa, và yếu tố di truyền.(http://www.who.int/topics/environmental_health/en/).Ảnh hưởng của môi trường lên sức khỏeĐể con người được khỏe mạnh, cần có sự kiểm soát chặt chẽ lên các yếu tố ảnh hưởnglên sức khỏe như: yếu tố vật lý, hóa học, và sinh học bên ngoài con người và tất cả cácyếu tố liên quan ảnh hưởng lên hành vi.Sơ đồ sau của Tổ chức Y tế Thế giới (1992) cho thấy tác động của các yếu tố này lênsức khỏe:Sơ đồ mối tương quan giữa các hoạt động con người với các môi trường vật lý, hóahọc, sinh học. 1 Phạm vi các hoạt động của con người: Nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất năng lượng, đô thị hóa, quản lý và sử dụng nguồn nước… SỨC KHỎE Môi trường sinh học Môi trường vật lý và Các véc tơ truyền bệnh và hóa học các ngoại cảnh sống của các Không khí, nước, thực véc tơ này phẩm, đất, phóng xạ, Chủng loại và sự phân bố khí hậu: nhiệt độ, độ của các véc tơ gây bệnh ẩm…Vai trò trong bảo vệ sức khỏe và môi trườngTrong tài liệu “Hành tinh của chúng ta, sức khẻo của chúng ta” WHO (1992) cho rằngtrách nhiệm bảo vệ và nâng cao sức khỏe là của mọi người tỏng xã hội. bảo vệ sứckhỏe không chỉ của nhân viên ngành y tế mà còn của cả những người lập kế hoạch,kiến trúc sư, giáo viên, các chủ cơ sở, nhà quản lý cơ sở công nghiệp và tất cả nhữngai có ảnh hưởng đến môi trường vật ý và xã hội.Tương tự như vậy với việc bảo vệ môi trường. Đây là trách nhiệm chung của tất cảmọi người, không chỉ riêng của ngành môi trường. 2II. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNGÔ nhiễm môi trườngÔ nhiễm là quá trình tạo ra các chất thải hoặc các nguồn năng lượng vào môi trườngđến mức có khả năng gây tác hại lên sức khỏe con người và sự phát triển của các sinhvật khác.Tác nhân ô nhiễm có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hay dưới dạng năng lượng như tiếngồn, nhiệt độ.Các tác nhân này luôn có trong môi trường tự nhiên, nhưng chỉ gọi là ô nhiễm khinồng độ đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật, vật liệu.Nồng độ tối đa của một chất thải nào đó được xây dựng dưa trên các thử nghiệm chấtđó trên cơ thể một số động vật như chó, mèo,…và trên cơ thể người tình nguyện. cácthử nghiệm này được tiến hành trên thời gian dài với sự giám sát chặt chẽ của cáchuyên gia dịch tễ, y khoa, sinh thái.Để giữ gìn môi trường trong lành, các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia đã xây dựngcác Bộ tiêu chuẩn môi trường, nồng độ giới hạn tối đa các chất ô nhiễm cho phéptrong môi trường hoặc được phép thải ra môi trường.Các yếu tố gây hại lên sức khỏe từ môi trườngCác nguồn gây ô nhiễm.Ô nhiễm và suy thoái môi trường có tác động rất lớn đến cuộc sống con người.Hàng năm có hàng trăm triệu người mắc bệnh hô hấp và bệnh liên quan ô nhiễmkhông khí trong và ngoài nhà. Có 4 triệu trẻ em chết do các bệnh về tiêu chảy, do ônhiễm nước hoặc do nhiễm bẩn thực phẩm. nứa triệu người tử vong do các tai nạn trêncác tuyến đường. có 2 triệu ca tử vong do sốt rét, với 267 triệu người mắc sốt rét. Có 3triệu người chết do lao và 20 triêu người mắc lao. Các vấn đề sức khỏe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương sức khỏe môi trường - ThS. Phùng Đức Nhật ĐẠI CƯƠNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG ThS. Phùng Đức Nhật Viện Y tế công cộng TP.HCMMỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Trình bày được về khái niệm môi trường, ảnh hưởng môi trường lên sức khỏe 2. Trình bày được về vấn đề ô nhiễm môi trường, các yếu tố gây hại lên sức khỏe từ môi trường 3. Trình bày được các phương pháp quản lý môi trường và khái niệm phát triển bền vững về môi trườngI. ĐẠI CƢƠNGĐịnh nghĩa về môi trường:Môi trường là tập hợp các thành phần vật chất bao quanh con người, được hình thànhdo các quá trình tự nhiên hay nhân tạo, có khả năng tác động đến sự tồn tại và pháttriển của con người và các sinh vật khác.Môi trường tự nhiên: khí quyển, thủy quyển, thạch quyểnMôi trường nhân tạo: thành phố, vườn, đồng ruộng, công viên…Định nghĩa sức khỏe môi trường:Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sức khỏe môi trường đề cập đến các yếu tố vật lý,hóa học, và sinh học bên ngoài con người và tất cả các yếu tố liên quan ảnh hưởng lênhành vi. Nó bao gồm việc đánh giá và kiểm soát các yếu tố môi trường có khả năngtác động sức khỏe. nhằm phòng bệnh và tạo một môi trường có lợi cho sức khỏe. địnhnghĩa này loại trừ các hành vi không liên quan môi trường cũng như hành vi liên quanliên quan đến xã hội, môi trường văn hóa, và yếu tố di truyền.(http://www.who.int/topics/environmental_health/en/).Ảnh hưởng của môi trường lên sức khỏeĐể con người được khỏe mạnh, cần có sự kiểm soát chặt chẽ lên các yếu tố ảnh hưởnglên sức khỏe như: yếu tố vật lý, hóa học, và sinh học bên ngoài con người và tất cả cácyếu tố liên quan ảnh hưởng lên hành vi.Sơ đồ sau của Tổ chức Y tế Thế giới (1992) cho thấy tác động của các yếu tố này lênsức khỏe:Sơ đồ mối tương quan giữa các hoạt động con người với các môi trường vật lý, hóahọc, sinh học. 1 Phạm vi các hoạt động của con người: Nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất năng lượng, đô thị hóa, quản lý và sử dụng nguồn nước… SỨC KHỎE Môi trường sinh học Môi trường vật lý và Các véc tơ truyền bệnh và hóa học các ngoại cảnh sống của các Không khí, nước, thực véc tơ này phẩm, đất, phóng xạ, Chủng loại và sự phân bố khí hậu: nhiệt độ, độ của các véc tơ gây bệnh ẩm…Vai trò trong bảo vệ sức khỏe và môi trườngTrong tài liệu “Hành tinh của chúng ta, sức khẻo của chúng ta” WHO (1992) cho rằngtrách nhiệm bảo vệ và nâng cao sức khỏe là của mọi người tỏng xã hội. bảo vệ sứckhỏe không chỉ của nhân viên ngành y tế mà còn của cả những người lập kế hoạch,kiến trúc sư, giáo viên, các chủ cơ sở, nhà quản lý cơ sở công nghiệp và tất cả nhữngai có ảnh hưởng đến môi trường vật ý và xã hội.Tương tự như vậy với việc bảo vệ môi trường. Đây là trách nhiệm chung của tất cảmọi người, không chỉ riêng của ngành môi trường. 2II. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNGÔ nhiễm môi trườngÔ nhiễm là quá trình tạo ra các chất thải hoặc các nguồn năng lượng vào môi trườngđến mức có khả năng gây tác hại lên sức khỏe con người và sự phát triển của các sinhvật khác.Tác nhân ô nhiễm có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hay dưới dạng năng lượng như tiếngồn, nhiệt độ.Các tác nhân này luôn có trong môi trường tự nhiên, nhưng chỉ gọi là ô nhiễm khinồng độ đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật, vật liệu.Nồng độ tối đa của một chất thải nào đó được xây dựng dưa trên các thử nghiệm chấtđó trên cơ thể một số động vật như chó, mèo,…và trên cơ thể người tình nguyện. cácthử nghiệm này được tiến hành trên thời gian dài với sự giám sát chặt chẽ của cáchuyên gia dịch tễ, y khoa, sinh thái.Để giữ gìn môi trường trong lành, các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia đã xây dựngcác Bộ tiêu chuẩn môi trường, nồng độ giới hạn tối đa các chất ô nhiễm cho phéptrong môi trường hoặc được phép thải ra môi trường.Các yếu tố gây hại lên sức khỏe từ môi trườngCác nguồn gây ô nhiễm.Ô nhiễm và suy thoái môi trường có tác động rất lớn đến cuộc sống con người.Hàng năm có hàng trăm triệu người mắc bệnh hô hấp và bệnh liên quan ô nhiễmkhông khí trong và ngoài nhà. Có 4 triệu trẻ em chết do các bệnh về tiêu chảy, do ônhiễm nước hoặc do nhiễm bẩn thực phẩm. nứa triệu người tử vong do các tai nạn trêncác tuyến đường. có 2 triệu ca tử vong do sốt rét, với 267 triệu người mắc sốt rét. Có 3triệu người chết do lao và 20 triêu người mắc lao. Các vấn đề sức khỏe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương sức khỏe môi trường Sức khỏe môi trường Phát triển bền vững về môi trường Ảnh hưởng môi trường Phương pháp quản lý môi trường Quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 169 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
86 trang 82 0 0
-
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0