Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4: Không gian văn hóa Việt Nam" cung cấp kiến thức về xác định được các vùng văn hóa Việt Nam; chỉ ra được mối quan hệ giữa các vùng đó; định hướng xây dựng chính sách văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4 - TS. Lê Ngọc ThôngĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 1 BÀI 4KHÔNG GIAN VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Xác định được các vùng văn hóa Việt Nam.• Chỉ ra được mối quan hệ giữa các vùng đó.• Định hướng xây dựng chính sách văn hóa.v1.0015105206 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin• Xã hội học• Văn hóa họcv1.0015105206 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.• Tham gia nghiên cứu thực tế và xây dựng bài học cho bản thân.v1.0015105206 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái niệm và cơ sở phân chia vùng văn hóa 4.2 Các vùng văn hóa Việt Nam 4.3 Mối quan hệ giữa các vùng văn hóa 4.4 Định hướng xây dựng chính sách văn hóa vùngv1.0015105206 64.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ PHÂN CHIA VÙNG VĂN HÓA 4.1.1. Khái niệm vùng văn hóa 4.1.2. Cơ sở phân chia vùng văn hóav1.0015105206 74.1.1. KHÁI NIỆM VÙNG VĂN HÓA • Phân vùng văn hoá liên quan đến các khái niệm: Không gian văn hóa, văn hóa vùng, vùng văn hóa. • Hiểu khái quát: Vùng văn hóa là một không gian văn hóa nhất định, một hay nhiều cộng đồng chủ thể, sáng tạo ra một hệ thống các dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng chủ thể, ứng xử của con người với tự nhiên, xã hội. • Vùng văn hóa: Là khái niệm phản ánh tính hệ thống – tổng thể của một không gian văn hoá với những đặc trưng chung có thể tạo nên nét khác biệt trong so sánh với các vùng văn hoá khác.v1.0015105206 84.1.2. CƠ SỞ PHÂN CHIA VÙNG VĂN HÓA• Không gian văn hoá: Vùng địa lý xác định, mà ở đó một hiện tượng hay một tổ hợp hiện tượng văn hóa nảy sinh, tồn tại, biến đổi và liên kết với nhau. Không gian văn hoá là “trường văn hoá“, trong đó diễn ra quá trình hình thành, tiếp nhận, lan toả văn hoá.• Thời gian văn hoá: Diễn ra những hiện tượng văn hóa tồn tại, biến đổi dưới sự tác động của môi trường tự nhiên và xã hội...• Các giá trị văn hóa phản ánh các mặt của đời sống văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cư dân trong một không gian văn hóa nhất định.• Cấp độ phân chia: Có thể là miền, khu vực, tiểu khu vực, vùng, tiểu vùng... Tương ứng với mỗi cấp bậc phân loại này, lại có tập hợp các tiêu chí phân vùng ở phạm vi chung và riêng khác nhau.• Lưu ý: Vùng văn hoá khác với tiểu vùng và không phải là vùng địa lý hay vùng hành chính.v1.0015105206 94.2. CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM 4.2.1. Cơ sở phân chia các vùng văn hóa Việt Nam 4.2.2. Các vùng văn hóa Việt Namv1.0015105206 104.2.1. CƠ SỞ PHÂN CHIA CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp theo)a. Điều kiện tự nhiên• Vị trí địa lý: Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á Địa hình 3/4 là đồi núi, 1/4 là Có 2 đồng bằng lớn: Xứ sở sông nước đồng bằng; có đường đồng bằng Sông với hệ thống bờ biển dài 3260 km. Hồng, đồng bằng sông ngòi, kênh sông Cửu Long. rạch chằng chịt. Yếu tố sông nước có ảnh hưởng rất mạnh đến đời sống vật chất và tâm lý người Việt.v1.0015105206 114.2.1. CƠ SỞ PHÂN CHIA CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp theo)a. Điều kiện tự nhiên• Vị trí địa lý: Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á Nằm trong vành đai khí hậu gió mùa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4 - TS. Lê Ngọc ThôngĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 1 BÀI 4KHÔNG GIAN VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Xác định được các vùng văn hóa Việt Nam.• Chỉ ra được mối quan hệ giữa các vùng đó.• Định hướng xây dựng chính sách văn hóa.v1.0015105206 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin• Xã hội học• Văn hóa họcv1.0015105206 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.• Tham gia nghiên cứu thực tế và xây dựng bài học cho bản thân.v1.0015105206 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái niệm và cơ sở phân chia vùng văn hóa 4.2 Các vùng văn hóa Việt Nam 4.3 Mối quan hệ giữa các vùng văn hóa 4.4 Định hướng xây dựng chính sách văn hóa vùngv1.0015105206 64.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ PHÂN CHIA VÙNG VĂN HÓA 4.1.1. Khái niệm vùng văn hóa 4.1.2. Cơ sở phân chia vùng văn hóav1.0015105206 74.1.1. KHÁI NIỆM VÙNG VĂN HÓA • Phân vùng văn hoá liên quan đến các khái niệm: Không gian văn hóa, văn hóa vùng, vùng văn hóa. • Hiểu khái quát: Vùng văn hóa là một không gian văn hóa nhất định, một hay nhiều cộng đồng chủ thể, sáng tạo ra một hệ thống các dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng chủ thể, ứng xử của con người với tự nhiên, xã hội. • Vùng văn hóa: Là khái niệm phản ánh tính hệ thống – tổng thể của một không gian văn hoá với những đặc trưng chung có thể tạo nên nét khác biệt trong so sánh với các vùng văn hoá khác.v1.0015105206 84.1.2. CƠ SỞ PHÂN CHIA VÙNG VĂN HÓA• Không gian văn hoá: Vùng địa lý xác định, mà ở đó một hiện tượng hay một tổ hợp hiện tượng văn hóa nảy sinh, tồn tại, biến đổi và liên kết với nhau. Không gian văn hoá là “trường văn hoá“, trong đó diễn ra quá trình hình thành, tiếp nhận, lan toả văn hoá.• Thời gian văn hoá: Diễn ra những hiện tượng văn hóa tồn tại, biến đổi dưới sự tác động của môi trường tự nhiên và xã hội...• Các giá trị văn hóa phản ánh các mặt của đời sống văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cư dân trong một không gian văn hóa nhất định.• Cấp độ phân chia: Có thể là miền, khu vực, tiểu khu vực, vùng, tiểu vùng... Tương ứng với mỗi cấp bậc phân loại này, lại có tập hợp các tiêu chí phân vùng ở phạm vi chung và riêng khác nhau.• Lưu ý: Vùng văn hoá khác với tiểu vùng và không phải là vùng địa lý hay vùng hành chính.v1.0015105206 94.2. CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM 4.2.1. Cơ sở phân chia các vùng văn hóa Việt Nam 4.2.2. Các vùng văn hóa Việt Namv1.0015105206 104.2.1. CƠ SỞ PHÂN CHIA CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp theo)a. Điều kiện tự nhiên• Vị trí địa lý: Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á Địa hình 3/4 là đồi núi, 1/4 là Có 2 đồng bằng lớn: Xứ sở sông nước đồng bằng; có đường đồng bằng Sông với hệ thống bờ biển dài 3260 km. Hồng, đồng bằng sông ngòi, kênh sông Cửu Long. rạch chằng chịt. Yếu tố sông nước có ảnh hưởng rất mạnh đến đời sống vật chất và tâm lý người Việt.v1.0015105206 114.2.1. CƠ SỞ PHÂN CHIA CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp theo)a. Điều kiện tự nhiên• Vị trí địa lý: Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á Nằm trong vành đai khí hậu gió mùa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam Đại cương văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam Không gian văn hóa Việt Nam Các vùng văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 107 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0