Danh mục

Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 6: Mặt phẳng toạ độ

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 9.08 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng của tiết học Mặt phẳng toạ độ không chỉ giúp các bạn học sinh học tìm hiểu trước nội dung của bài học, mà còn giúp quý thầy cô có tài liệu tham khảo. Hy vọng rằng với bộ sưu tập bài giảng của thiết học Mặt phẳng toạ độ sẽ là những tài liệu tham khảo hay cho quý thầy cô, với những bài giảng được thiết kế đẹp mắt, nội dung rõ ràng sẽ giúp bạn cung cấp các kiến thức liên quan đến mặt phẳng toạ độ, qua đó có thể xác định vị trí của một hay nhiều điểm trên trục toạ độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 6: Mặt phẳng toạ độ Bài giảng Đại số 7Bài 6: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ KIỂM TRA BÀI CŨ: 1Cho hàm số y = − x. Điền số thích hợp vào ô trống 2trong bảng sau x -4 -2 0 2 4 y 1 0 -1 -2 2 (-4; 2) (-2 ; 1) (0; 0) (2 ; -1) (4 ; -2) Tiết 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ1. Đặt vấn đề: Ví dụ 1:Mỗi địa điểm trên bản đồ địalí được xác định bởi một cặphai số (tọa độ địa lí) là kinh độvà vĩ độ. Tọa độ địa lí của mũi CÀ MAU là: 104040’Đ 8030’BTiết 32 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 1. Đặt vấn đề: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15 CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘI VÉ XEM CHIẾU BÓNG RẠP: THÁNG 8 GIÁ: 15.000đ Ngày: 03/11/2010 Số ghế: H1 Giờ: 20h Xin giữ vé để tiện kiểm soát No: 572979 Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế. Số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy. Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. Xem hìnhH1 ?Tiết 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng toạ độ Hệ trục toạ độ Oxy: - Ox: Trục hoành y 4 - Oy : Trục tung (II) 3 (I) - O: Gốc toạ độ 2- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy 1 gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy O -3 -2 -1 0 1 2 3 x *Chú ý: -1 Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ -2 được chọn bằng nhau (III) -3 (IV) -4Tiết 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng toạ độ 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ y 4 3 P P(1,5; 3) Kí hiệu: P ( ; ) 2 1 Hoành độ Tung độ O -3 -2 -1 11,5 2 3 x -1 -2 -3 -4 BÀI 32 -SGK/67 ya) Viết toạ độ các điểm 4 M, N, P, Q trong hình 19. 3 M 2b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm 1 M và N, P và Q. Q O -3 -2 -1 1 2 3 x ĐÁP ÁN -1 a) M(-3; 2) ; N(2; -3) ; -2 P P(0; -2) ; Q(-2; 0) -3 N b) Các cặp điểm M và N , P và Q có hoành -4 độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại. Hình 19 (-3; 2) ≠ (2; -3) ; (0; -2) ≠ (-2; 0)Tiết 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng toạ độ 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ ?1 y 4 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy 3 P(2; 3) (trên giấy kẻ ô vuông) 2 và đánh dấu vị trí các 1 O điểm P, Q lần lượt có -3 -2 -1 1 2 3 x -1 toạ độ là (2; 3) và (3; 2) -2 -3 -4Tiết 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng toạ độ 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ y 4 3 P(2; 3) 2 Q(3; 2) 1 O -3 -2 -1 1 2 3 x -1 -2 -3 -4Tiết 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng toạ độ 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ Lưu ý: Trên mặt phẳng toạ độ: y* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0). 4 y0 M 3 2 1 O -3 -2 -1 ...

Tài liệu được xem nhiều: