Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm các bài giảng được thiết kế với các slide sinh động, sáng tạo và thu hút người xem với đầy đủ chi tiết nội dung của bài học. Tuyển chọn 15 bài giảng môn Toán lớp 7 bài "Cộng, trừ đa thức một biến" sẽ là tài liệu tham khảo hay cho quý thầy cô và các bạn học sinh trong việc giảng dạy và học tập. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biếnBài giảng Đại số 7 Kiểm tra bài cũBài tập 1:Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.Bài tập 2:Cho đa thức A = 5x2y + 7x + 9 B = 2x2y - 2x + 3Tính A + B = ? Bài 1 Bài 2 Bài mới Đáp án:Bài tập 1:Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. Giải: A(x) = 4x4 – 4x3 + (3x2 + x2) – 1 = 4x4 – 4x3 + 4x2 – 1 Đáp án:Bài tập 2:Cho hai đa thức A = 5x2y + 7x + 9 B = 2x2y - 2x + 3Tính A - B = ?Giải A - B = (5x2y + 7x + 9) – (2x2y – 2x + 3) = 5x2y + 7x + 9 – 2x2y + 2x - 3 = (5x2y – 2x2y) + (7x + 2x) + (9 – 3) = 3x2y + 9x + 61. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ 1: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính tổng của chúng. Giải Cách 1:P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 + (5x4 – x4) + (– x3 + x3) + x2 + (-x + 5x) + (-1 +2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.1. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính tổng của chúng. Giải Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 -1 x - 1 x4 3 - + Q(x) = -x4 + x3 x4 +5x +5x + 2 P(x)+Q(x) = +4 +4 + 11. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến Ví dụ 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính P(x) – Q(x). Giải Cách 1:P(x) - Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) - (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + x4 - x3 - 5x - 2 = 2x5 + (5x4 + x4) + (– x3 - x3) + x2 + (-x - 5x) + (-1 -2) = 2x5 + 6x4 + (-2x3) + x2 + (-6x) - 3 = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3.1. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1 - Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2 P(x)-Q(x) = NHÁP 2x5-0= 2x5 ? x2- 0 = +x2 ? 5x4-(-x4)= +6x4 ? -x - 5x = -6x ? -x3-x3= -2x3 ? -1 - 2 = -3 ? Bài tập:Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặtsai ? Hãy thực hiện phép tính ở cách đặt đúngCách 1 Cách 2 P(x) = 2x3 – x - 1 P(x) = 2x3 – x - 1 + - Q(x) = x2 - 5x + 2 Q(x) = 2 - 5x + x2P(x) + Q(x) = P(x) - Q(x) =Cách 3 Cách 4 P(x) = 2x3 – x-1 P(x) =-1– x + 2x3 + - Q(x) = x2 - 5x + 2 = 2 - 5x + x2 Q(x)P(x) + Q(x) = 2x3 + x2 - 6x + 1 P(x) - Q(x) = - 3 + 4x – x2 + 2x31. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến Chú ý: - Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Thực hiện theo cách cộng trừ đa thức đã học ở §.6 Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng trừ các số. (Chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)1. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến Thảo luận nhóm 2 phút ?1 Cho hai đa thức : M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 Hãy tính: a) M(x) + N(x) b) M(x) - N(x) Bài giải :a) M(x) = x4 +5x3 - x2 + x - 0,5 + N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x)+N(x) = 4x4 +5x3 - 6x2 - 3b) M(x) = x4 + 5x3 -x2 + x - 0,5 - N(x) = 3x4 -5x2 - x - 2,5 M(x)-N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2x +2Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứamột câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏithì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiệnra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. HỘP QUÀ MÀU VÀNG 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3thì -G(x) = 4x5 - 3 + 2x2 + x - 2x3 Đúng SAI HỘP QUÀ MÀU XANH Cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biếnBài giảng Đại số 7 Kiểm tra bài cũBài tập 1:Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.Bài tập 2:Cho đa thức A = 5x2y + 7x + 9 B = 2x2y - 2x + 3Tính A + B = ? Bài 1 Bài 2 Bài mới Đáp án:Bài tập 1:Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. Giải: A(x) = 4x4 – 4x3 + (3x2 + x2) – 1 = 4x4 – 4x3 + 4x2 – 1 Đáp án:Bài tập 2:Cho hai đa thức A = 5x2y + 7x + 9 B = 2x2y - 2x + 3Tính A - B = ?Giải A - B = (5x2y + 7x + 9) – (2x2y – 2x + 3) = 5x2y + 7x + 9 – 2x2y + 2x - 3 = (5x2y – 2x2y) + (7x + 2x) + (9 – 3) = 3x2y + 9x + 61. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ 1: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính tổng của chúng. Giải Cách 1:P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 + (5x4 – x4) + (– x3 + x3) + x2 + (-x + 5x) + (-1 +2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.1. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính tổng của chúng. Giải Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 -1 x - 1 x4 3 - + Q(x) = -x4 + x3 x4 +5x +5x + 2 P(x)+Q(x) = +4 +4 + 11. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến Ví dụ 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính P(x) – Q(x). Giải Cách 1:P(x) - Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) - (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + x4 - x3 - 5x - 2 = 2x5 + (5x4 + x4) + (– x3 - x3) + x2 + (-x - 5x) + (-1 -2) = 2x5 + 6x4 + (-2x3) + x2 + (-6x) - 3 = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3.1. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1 - Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2 P(x)-Q(x) = NHÁP 2x5-0= 2x5 ? x2- 0 = +x2 ? 5x4-(-x4)= +6x4 ? -x - 5x = -6x ? -x3-x3= -2x3 ? -1 - 2 = -3 ? Bài tập:Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặtsai ? Hãy thực hiện phép tính ở cách đặt đúngCách 1 Cách 2 P(x) = 2x3 – x - 1 P(x) = 2x3 – x - 1 + - Q(x) = x2 - 5x + 2 Q(x) = 2 - 5x + x2P(x) + Q(x) = P(x) - Q(x) =Cách 3 Cách 4 P(x) = 2x3 – x-1 P(x) =-1– x + 2x3 + - Q(x) = x2 - 5x + 2 = 2 - 5x + x2 Q(x)P(x) + Q(x) = 2x3 + x2 - 6x + 1 P(x) - Q(x) = - 3 + 4x – x2 + 2x31. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến Chú ý: - Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Thực hiện theo cách cộng trừ đa thức đã học ở §.6 Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng trừ các số. (Chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)1. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến Thảo luận nhóm 2 phút ?1 Cho hai đa thức : M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 Hãy tính: a) M(x) + N(x) b) M(x) - N(x) Bài giải :a) M(x) = x4 +5x3 - x2 + x - 0,5 + N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x)+N(x) = 4x4 +5x3 - 6x2 - 3b) M(x) = x4 + 5x3 -x2 + x - 0,5 - N(x) = 3x4 -5x2 - x - 2,5 M(x)-N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2x +2Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứamột câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏithì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiệnra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. HỘP QUÀ MÀU VÀNG 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3thì -G(x) = 4x5 - 3 + 2x2 + x - 2x3 Đúng SAI HỘP QUÀ MÀU XANH Cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 8 Bài giảng điện tử Toán 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 môn Đại số Cộng trừ đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử của đa thức Thu gọn các đơn thức đồng dạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Đông Thái
5 trang 133 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 39 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 38 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 30 0 0