Danh mục

Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.52 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu đến bạn BST bài giảng môn Đại số 8 bài Nhân đa thức với đa thức để các bạn có thêm tài liệu trong công tác giáo dục hướng dẫn HS tìm hiểu bài học. Thông qua nội dung bài học Nhân đa thức với đa thức, học sinh biết được các thành phần của một đa thức, nắm được các quy tắc trong phép nhân đa thức, để khi kết thúc bài học các HS có thể thực hành làm các bài tập. Với bộ bài giảng của tiết học Nhân đa thức với đa thức hy vọng các bạn có thể tiết kiệm được nhiều thời gian trong việc biên chuẩn bị bài cho tiết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 8 BÀI 2:NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Kiểm tra bài cũHS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết dạng tổng quát?Quy tắc:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức vớitừng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.Tổng quát: A(B + C) = A.B + A.C Trong đó A, B, C là các đơn thức.Chữa bài tập 5-SGK/Tr 6.Rút gọn biểu thức:a) x(x – y) + y(x – y)b) xn-1(x + y) - y(xn-1 + yn-1) Kiểm tra bài cũHS 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. 11) KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 2x(3x 3 − x − ) lµ : 2 A. 6x4 + 2x2 – x B. 6x4 – 2x2 – 2x C. 6x4 – 2x2 – x D. 6x4 – 2x - x2) Giá trị x thoả mãn x(3 – 2x) + 2x(x – 5) = 14 là: A. 2 B. 3 C. -3 D. -23) Giá trị của x(x – y) + y(x + y) tại x = -1, y = 2 là: A. 5 B. 4 C. -5 D. Một kết quả khác Kiểm tra bài cũHS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết dạng tổng quát?Quy tắc:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức vớitừng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.Tổng quát: A(B + C) = A.B + A.C Trong đó A, B, C là các đơn thức.Chữa bài tập 5-SGK/Tr 6.Rút gọn biểu thức:a) x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + yx – y2 = x2 – y2b) xn-1(x + y) - y(xn-1 + yn-1) = xn + xn-1y – yxn-1 – yn = xn - yn QUI ĐỊNH Phần phải ghi vào vở: Các đề mục. Khi nào có biểu tượng xuất hiện. Khi hoạt động nhóm tất cả các thành viên phải thảo luận. Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 1. Quy tắc. Ví dụ: Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1. Giải(x – 2)(6x2 – 5x + 1) = x.(6x2 – 5x + 1) – 2.(6x2 – 5x + 1)(x – 2)(6x2 – 5x + 1) = = x.6x22 ++ .(-5x) + + .1 + + -2).6x2 2 ++ -2).(-5x) ++ -2).1 . 6x xx.(-5x) xx.1 ( (-2).6x ( (-2).(-5x) ( (-2).1 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x –2 = 6x33 – 17x22+ 11x –2 = 6x – 17x + 11x –2 Quy tắc: SGK/Tr 7. Mung quát: một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa Tổ ốn nhân thức này với từng(A + B)(Cc+ D) = thức+kia rồi B.C + các tích với nhau. hạng tử ủa đa A.B A.C + cộng B.D Trong đó A, B, C, D là đơn thức Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức. Đ2 - Nhân đa thức với đa thứcQuy tắc: SGK/Tr 7.Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C + C.D Trong đó A, B, C, D là đơn thức 1?1 Nhân đa thức xy − với đa thức x3 – 2x – 6 1 2Bài giải 1 ( xy − 1)(x 3 − 2x − 6) 2 1 1 1 = xy.x 3 + xy.(-2x) + xy.(-6) + (-1).x 3 + (-1).(-2x) + (-1).(-6) 2 2 2 1 4 = x y − x 2 y − 3xy − x 3 + 2x + 6 2 Đ2 - Nhân đa thức với đa thứcNhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 6x2 – 5x + 1 x x-2 -12x2 + 10x - 2 + 6x3 – 5x2 + x 6x3 –17x2 + 11x - 2Chú ý:Khi nhân các đa thức một biến theo cột dọc ta có thể trình bày như sau:- Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến.- Đa thức này viết dưới đa thức kia.- Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứnhất được viết riêng trong một dòng.- Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột.- Cộng theo từng cột. Đ2 - Nhân đa thức với đa thức2. áp dụng.?2 Làm tính nhân: a) (x + 3)(x2 + 3x – 5) b) (xy – 1)(xy + 5) Đáp án a) (x + 3)(x2 + 3x – 5) = x.x2 + x.3x + x.(-5) + 3.x2 + 3.3x + 3.(–5) = x3 + 3x2 + (-5x) + 3x2 + 9x +(–15) = x3 + 6x2 + 4x –15 b) (xy – 1)(xy + 5) = xy.xy +xy.5 + (-1).xy + (-1).5 = x2y2 + 4xy – 5 Đ2 - Nhân đa thức với đa thức2. áp dụng.?3 Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật đó là: (2x + y) và (2x – y). áp dụng: Tính diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5 mét và y = 1 mét. Đáp án S = (2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2 Với x = 2,5 mét và y = 1 mét ta được: S = 4.(2,5)2 – 12 = 25 – 1 = 24m2 2 3 1 54 6 ...

Tài liệu được xem nhiều: