Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 384.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quý bạn đọc hãy tham khảo bộ sưu tập bài giảng điện tử Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Đại số 8 để có thể củng cố và nâng cao kiến thức Toán học. Với những bài giảng đã được chọn lọc, nội dung được thiết kế bởi những giáo viên có kinh nghiệm sẽ là những tài liệu hữu ích giúp các bạn cung cấp những kiến thức của bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ cho các bạn học sinh, biết vận dụng công thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương để làm các bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: ĐẠI SỐ 8§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNGTHỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) KIỂM TRA BÀI CŨ1. Hãy viết các hằng đẳng thức:(A + B)3 =(A – B)3 =So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển.2. Chữa bài 28a trang 14 SGK:Tính giá trị của biểu thức: x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6.(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3*So sánh:+ Giống nhau: biểu thức khai triển của hai hằngđẳng thức này đều có bốn hạng tử (trong đó luỹthừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần).+ Khác nhau: ở hằng đẳng thức lập phương củamột tổng, các dấu đều là dấu “+”, ở hằng đẳngthức lập phương của một hiệu, các dấu “+” và“-” xen kẽ nhau. Bài 28a trang 14 SGK x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6= x3 + 3x2.4 + 3x.42 + 43= (x + 4)3= (6 + 4)3= 103 = 1000§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) 6. Tổng hai lậpNH (Aphương – AB +B2) (VỚI A, B LÀ CÁC SỐ TUỲ Ý). + B)(A2 (a + b)(a2 – ab +b2) = a(a2 – ab +b2) + b(a2 – ab +b2) = a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3 = a3 + b3 Vậy (a3 + b3) = (a + b)(a2 – ab + b2)Tổng quát: Vơí A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) (6) v Lưu ý: Ta quy ước v v gọi A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A - B.?2 Phát biểu hằng đằng thức A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) bằng lời VTổng hai lập phương của hai biểu thứcbằng tích của tổng hai biểu thứcvới bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.ÁP DỤNG: a, Viết x3 + 8 dưới dạng tích x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 – x.2 + 22) = (x + 2)(x2 – 2x + 4) b, Viết (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng (x + 1)(x2 – x + 1) = (x + 1)(x2 – x.1 + 12) = x3 + 13 = x3 + 17. Hiệu hai lập phương ?3 Tính (a – b)(a2 + ab + b2) (với a, b là các số tuỳ ý) (a – b)(a2 + ab + b2) = a (a2 + ab + b2) + (-b) (a2 + ab + b2) = a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b3 = a 3 – b3 Vậy a3 – b3 = (a – b)(a2 + ab + b2)Tổng quát: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) (7) v A3 – B3 = A3+(-B)3= [A + (-B)][A2 – A(-B) + B2] Lưu ý: Ta quy ước gọi = (A – B)(A2 + AB + B2) A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B. ?4 Phát biểu hằng đằng thức A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) bằng lời VHiệu hai lập phương của hai biểu thứcbằng tích của hiệu hai biểu thứcvới bình phương thiếu của tổng hai biểu thức.ÁP DỤNG: a) Tính (x – 1)(x2 + x + 1) tại x = 3 = (x – 1) (x2 + x. 1 + 12) = x3 - 13 = x3 – 1 = 33 – 1 = 9 – 1 = 8 b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích. = (2x)3 – y3 = (2x – y)[(2x)2 + 2xy + y2] = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích: (x + 2)(x2 – 2x + x3 +8 X 4) = (x + 2)(x2 – x.2 + 22) x3 - 8 = x3 + 23 (x +2)3 = x3 + 8 (x – 2)3 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai. 2) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lầntích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai. 3) A2 – B2 = (A +B)(A – B) Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng. 4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, cộng ba lầntích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhấtvớibình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai 5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, trừ ba lầntích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhấtvớibình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai 6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếucủa hiệu hai biểu thức 7) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếucủa tổng hai biểu thức*Bài 31 (a) tr 16 SGK: Chứng minh rằng: a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) Biến đổi VP: (a + b)3 – 3ab(a + b) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2 = a3 + b3 = VT Vậy đẳng thức đã đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: ĐẠI SỐ 8§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNGTHỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) KIỂM TRA BÀI CŨ1. Hãy viết các hằng đẳng thức:(A + B)3 =(A – B)3 =So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển.2. Chữa bài 28a trang 14 SGK:Tính giá trị của biểu thức: x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6.(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3*So sánh:+ Giống nhau: biểu thức khai triển của hai hằngđẳng thức này đều có bốn hạng tử (trong đó luỹthừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần).+ Khác nhau: ở hằng đẳng thức lập phương củamột tổng, các dấu đều là dấu “+”, ở hằng đẳngthức lập phương của một hiệu, các dấu “+” và“-” xen kẽ nhau. Bài 28a trang 14 SGK x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6= x3 + 3x2.4 + 3x.42 + 43= (x + 4)3= (6 + 4)3= 103 = 1000§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) 6. Tổng hai lậpNH (Aphương – AB +B2) (VỚI A, B LÀ CÁC SỐ TUỲ Ý). + B)(A2 (a + b)(a2 – ab +b2) = a(a2 – ab +b2) + b(a2 – ab +b2) = a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3 = a3 + b3 Vậy (a3 + b3) = (a + b)(a2 – ab + b2)Tổng quát: Vơí A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) (6) v Lưu ý: Ta quy ước v v gọi A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A - B.?2 Phát biểu hằng đằng thức A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) bằng lời VTổng hai lập phương của hai biểu thứcbằng tích của tổng hai biểu thứcvới bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.ÁP DỤNG: a, Viết x3 + 8 dưới dạng tích x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 – x.2 + 22) = (x + 2)(x2 – 2x + 4) b, Viết (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng (x + 1)(x2 – x + 1) = (x + 1)(x2 – x.1 + 12) = x3 + 13 = x3 + 17. Hiệu hai lập phương ?3 Tính (a – b)(a2 + ab + b2) (với a, b là các số tuỳ ý) (a – b)(a2 + ab + b2) = a (a2 + ab + b2) + (-b) (a2 + ab + b2) = a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b3 = a 3 – b3 Vậy a3 – b3 = (a – b)(a2 + ab + b2)Tổng quát: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) (7) v A3 – B3 = A3+(-B)3= [A + (-B)][A2 – A(-B) + B2] Lưu ý: Ta quy ước gọi = (A – B)(A2 + AB + B2) A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B. ?4 Phát biểu hằng đằng thức A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) bằng lời VHiệu hai lập phương của hai biểu thứcbằng tích của hiệu hai biểu thứcvới bình phương thiếu của tổng hai biểu thức.ÁP DỤNG: a) Tính (x – 1)(x2 + x + 1) tại x = 3 = (x – 1) (x2 + x. 1 + 12) = x3 - 13 = x3 – 1 = 33 – 1 = 9 – 1 = 8 b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích. = (2x)3 – y3 = (2x – y)[(2x)2 + 2xy + y2] = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích: (x + 2)(x2 – 2x + x3 +8 X 4) = (x + 2)(x2 – x.2 + 22) x3 - 8 = x3 + 23 (x +2)3 = x3 + 8 (x – 2)3 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai. 2) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lầntích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai. 3) A2 – B2 = (A +B)(A – B) Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng. 4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, cộng ba lầntích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhấtvớibình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai 5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, trừ ba lầntích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhấtvớibình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai 6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếucủa hiệu hai biểu thức 7) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếucủa tổng hai biểu thức*Bài 31 (a) tr 16 SGK: Chứng minh rằng: a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) Biến đổi VP: (a + b)3 – 3ab(a + b) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2 = a3 + b3 = VT Vậy đẳng thức đã đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5 Bài giảng điện tử Toán 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng môn Đại số lớp 8 Những hằng đẳng thức đáng nhớ Tổng hai lập phương Hiệu hai lập phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 53 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 39 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 38 0 0