Danh mục

Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu với các giáo viên những bài giảng Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp để giúp bạn có thêm tư liệu giảng dạy. Đồng thời những bài giảng này cũng giúp học sinh có thêm tư liệu để xem qua trước nội dung bài học. Đây sẽ là những tài liệu không chỉ giúp ích để các giáo viên củng cố kiến thức cho học sinh về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với bộ sưu tập của chúng tôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Kiểm tra bài cũHãy phân tích các đa thức sau thành nhântử:a) 50 x − 70 y c) x − 2 xy + y 2 2b) x + 6x − y + 9 2 2 1.Phương pháp đặt nhân tử chung 2.Phương pháp dùngPhân tích đa thức hằng đẳng thức thành nhân tử 3.Phương pháp nhóm hạng tử PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNHBÀI 9:NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP §9:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng1.Ví dụ: cách phối hợp nhiều phương pháp Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Ví dụ 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a )5 x 3 +10 x 2 y +5 xy 2 Gợi ý + Nếu chỉ đặt nhân tử chung: 5x (x2 + 2xy +y2) Không được, vì đa thức trong dấu ngoặc còn có thể phân tích tiếp được Không được, vì đa thức không có dạng hằng đẳng thứcCó thể dùng hằng đẳng thức không? Có thể nhóm nhiều hạng tử được không?Ví dụ: (5x3 + 10x2y) + 5xy2 =5x(x2 +2xy)+5xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) Không được, vì đa thức trong ngoặc còn có thể phân tích tiếp đượcEm có thể phối hợp các phương pháp trên? Chúc mừng các em•Các em đã phân tích đa thứcthành nhân tử bằng cáchphối hợp nhiều phươngpháp rồi đấy!Phối hợp cả 3 phương pháp 4/17/14 Ví dụ 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tửx2 – 2xy +y2 - 9 Không được,Em hãy cho biết các cách nhóm sau có được vì không thểkhông? phân tích tiếp đượcCách 1: x2 – 2xy + y2 – 9 = (x2- 2xy) + (y2 – 9) = x(x – 2y) + (y – 3)(y + 3) Không được, vì không thể phân tích tiếp đượcCách 2: x2 – 2xy + y2 – 9 = (x2 – 9) – (2xy – y) = (x – 3)(x + 3) – y (2x – 1)§9:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp 1 Phân tích đa thức 2x3y – 2xy3 - 4xy2 – 2xy thành nhân tử.Giải: 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy[(x2 – (y2 + 2y + 1)] = 2xy[x2 – (y + 1)2] = 2xy(x – y – 1) (x + y + 1)§9:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápLưu ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tửnên theo tuần tự sau:- Đặt nhân tử chung (nếu các hạng tử củađa thức có nhân tử chung)- Dùng hằng đẳng thức (nếu có thể)- Nhóm các hạng tử§9:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp2- Áp dụng:2 a) Tính nhanh giá trị của biểu thức A = x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5 Giải: A = x2 + 2x + 1 – y2 = (x2 + 2x + 1) – y2 = (x + 1)2 – y2 = (x – y + 1) (x + y + 1) Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào A ta được: A = (94,5 – 4,5 + 1) (94,5 + 4,5 + 1) = 91. 100 = 9100 §9:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp 2b) Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhântử, bạn Việt làm như sau:x2 + 4x – 2xy – 4y + y2= (x2 -2xy +y2) + (4x – 4y) (nhóm hạng tử) = (x – y)2 + 4(x – y) (dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung) = (x – y) (x – y + 4) (đặt nhân tử chung)Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụngnhững phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhântử.§9:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápBÀI 51/24(SGK) Phân tích các đa thức sauthành nhân tử a) x −2 x + x 3 2 b) 2x + 4x + 2 −2 y 2 2 THI LÀM TOÁN NHANH ĐỘ I I ĐỘI II Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) 5 x 2 + 10 xy + 5 y 2 − 20 z 2 b) x + 2 xy + y − 2 x − 2 y 2 2 Đặt nhân tử chung ( nếu các hạng tử của đa thức có nhân tử chung) Phân tích đa thức Dùng hằng đẳng thứcthành nhân tử bằng cách ( nếu có dạng hằng đẳng thức) phối hợp nhiều phương pháp Nhóm hạng tử ( lưu ý với dấu “-” trước ngoặc) Bài tập 53(sgk):Phân tích đa thức sau thà ...

Tài liệu được xem nhiều: