Danh mục

Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 788.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển chọn những bài giảng Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Giá trị của phân thức giúp các bạn có thể học tập và giảng dạy tốt hơn khi tham khảo những BG này. Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng được thiết kế sinh động, phù hợp với nội dung bài học. Qua bài học, học sinh hiểu khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, qua đó có kĩ năng thực hiện tốt các phép toán trên các phân thức để tìm giá trị của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 8 BÀI 9:BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC Kiểm tra bài cũ Bài 1 Hãy nối mỗi ý cột trái (A) với một ý ở cột phải (B) để được khẳng định đúng. A B1. Phân thức đại số có a) A  C + −  B  Ddạng A C A.D2. − = b) B D B.C3. A C . = c) A.C B D B.D A C A trong4. : = d) đó A, B là các đa thức, B D B B khác đa thức 01-> d, 2-> a, 3 -> c, 4 -> b. e) A−C B−D Bài 2 Thực hiện phép tính sau: x +1 x2 −1 : x xx +1 x2 −1 x +1 x ( x + 1) x 1 : = . 2 = = x x x x − 1 x( x − 1)( x + 1) x − 1 Tiết 34 §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức1. Biểu thức hữu tỉCho các biểu thức sau: 2 1 0, − , 7, 2 x2 − 5 x + , (6 x +1)(x - 2), 5 3 2x +2 x 1 , 4x + , x −1 3x 2 + 1 x +3 3 x2 −1 Là các ví dụ về biểu thức hữu tỉ Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức gọi là những biểu thức hữu tỉ. Tiết 34 §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức1. Biểu thức hữu tỉ 2x +2 x −1 2x 3Biểu thức 3 biểu thị phép chia tổng + 2 cho 2 . x −1 x −1 x2 −1 :2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phânthức 1 1+ VD1: Biến đổi A= x thành phân thức 1 x− x 1 1+A= x = : 1 x− x x + 1 x − 1 = x + 1 . x = x ( x + 1) = x 2 = : x x x x − 1 ( x − 1) ( x + 1) x − 1 22. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phânthức Các bước biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành mộtphânthức.Bước 1. Viết biểu thức dưới dạng dãy các phép toán (nếucó )Bước 2. Thực hiện các phép tính ở trên mỗi biểu thức.Bước 3. Rút gọn biểu thức thành một phân thức HOẠT ĐỘNG NHÓM Biến đổi các biểu thức sau thành một phân thức đại số. 2 1 1+ 1+ x −1 C= x B= 1 2x 1− 1+ 2 x x +1 Giải Giải 2 1+ B= x −1 2x 1 1+ 2 1+ x +1 C= x =  1 + 1  : 1 − 1  = x + 1 : x − 1 1  x÷  x÷     x x 2 2x 1− = (1 + ) : (1 + 2 ) x x −1 x +1 x +1 x x +1 12 1 = . = 11 x + 1 x2 + 1 x2 + 1 x x −1 x −110 = 2 . 2 = 29 Hết giờ1 x + 2 x + 1 x −3 x −1 8 4 7 5 6 3. Giá trị của phân thức 3x − 9 Ví dụ 2. Cho phân thức x( x − 3) 3x − 9a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác x( x − 3)địnhb) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004 3. Giá trị của phân thứcCác bước giải bài toán liên quan đến giá trị của phân thức.Bước 1. Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức đượcxácđịnh ( mẫu thức khác không).Bước 2. Rút gọn phân thức.Bước 3. - X ...

Tài liệu được xem nhiều: