Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích KIỂM TRA Phân tích đa thức sau thành nhân tử: P( x) ( x 2 1) ( x 1)( x 2)Đáp án: P( x) ( x 2 1) ( x 1)( x 2) P( x) ( x 1)( x 1) ( x 1)( x 2) P ( x ) ( x 1)( x 1 x 2) P ( x ) ( x 1)(2 x 3)Muốn giải phương trình P(x) = 0, với P(x) = ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2)Tức giải phương trình : ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) = 0 (1)ta có thể sử dụng kết quả phân tích :P(x) = ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) = (2x – 3)(x + 1)để chuyển từ việc giải pt (1) thành giải pt: (2x – 3)(x + 1) = 0 (2) Phương trình (2) là một ví dụ về phương trình tích-Vậy phương trình tích có dạng tổng quát như thế nào?- Cách giải phương trình tích ra sao? TIẾT:45(Trong bài này ta chỉ xét các pt mà 2 vế là 2 biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu) ?1 I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: ?2 Hãy nhớ lại một tính chất các số, phátbiểu tiếp các khẳng định sau:- Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 tích đó bằngthì............................0.- Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong phải bằng 0.các thừa số của tích............................ a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI:?2 a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 VD1: Giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = 0 PHƯƠNG PHÁP GIẢI: ( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0 2x giống=nhưhoặc x + 1 = 0 –3 0 a { { giống như b Do đó ta phải giải hai phương trình : * 2x – 3 = 0 2x = 3 x = 1,5 * x + 1 = 0 x = -1 Vậy: Tập nghiệm của phương trình là S = { 1,5; -1 } Ptrình như VD1 được gọi là phương trình tích * Phương trình tích có dạng : A(x).B(x) = 0 (*) * Phương pháp giải: (*) A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 I.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: ?2 a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 Phương trình tích có dạng : A(x).B(x) = 0 (*) Phương pháp giải: (*) A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 II.ÁP DỤNG: VD2 : giải phương trình: (x + 1)( x + 4) = ( 2 - x)( 2 + x) x2 + 4x + x + 4 = 4 – x2 x2 + 4x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) 2x + 5 = 0 x = - 2,5Phương trình có tập nghiệm S = { 0; - 2,5 }VD 2 Giải phương trình : (x + 1)( x + 4) = ( 2 - x)( 2 + x) x2 + 4x + x + 4 = 4 – x2 x2 + 4x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 ? (Đưa pt đã cho về dạng pt tích) x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 (Giải pt tích rồi kết luận) 2) 2x + 5 = 0 x = - 2,5Ptrình có tập nghiệm S = { 0; - 2,5 } Nêu các bước giải phương trình ở Ví dụ 2? NHẬN XÉT Trong VD2 ta đã thực hiện 2 bước giải sau: Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này vế phải bằng 0) Đưa phương trình đã choBước 1. về dạng phương trình tích. rút gọn vế trái phân tích đa thức vế trái thành nhân tử Giải phương trình tích rồiBước 2. kết luận. Chú ý: Khi giải phương trình, sau khi biến đổi:-Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0 (Tiết 43)-Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng pt tích để giải: A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 (Nếu vế trái có nhiều hơn 2 nhân tử, cách giải tương tự ) Trong cách giải pt theo phương pháp này chủ yếu là việc phân tích đa thức thành nhân tử. Vì vậy, trong khi biến đổi pt, chú ý phát hiện các nhân tử chung sẵn có để biến đổi cho gọn ?3. Giải phương trình: ( x - 1)( x2 + 3x - 2) - ( x3 - 1) = 0 (3) Giải Cách 1 Cách 2(3) (x-1)( x2 + 3x - 2) - (x-1)(x2 + x +1) =0 (3) x3 + 3x2 – 2x - x2 - 3x +2 - x3 + 1 = 0 ( x - 1 )( x2 + 3x - 2- x2 – x - 1) =0 2x2 - 5x + 3 =0 ( x – 1 )( 2x – 3 ) =0 (2x2 - 2x) – (3x - 3) = 0 x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 2x(x - 1) – 3(x - 1) = 0 (x – 1 )(2x – 3 ) =0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4 Bài giảng điện tử Toán 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng môn Đại số lớp 8 Phương trình tích Phân tích đa thức thành nhân tử Phương trình tích và cách giảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 130 2 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
5 trang 76 2 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 57 0 0 -
Đề thi KSCL đầu năm môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
3 trang 57 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 54 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục
20 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 37 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập
9 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tập đọc nhạc: Nhịp 6/8 - TĐN số 5
13 trang 35 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
31 trang 34 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8 bài: Lão Hạc - Nam Cao
16 trang 33 0 0