Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu đến bạn 12 bài giảng về bài "Bất phương trình một ẩn" - chương 4 Đại số 8 giúp bạn giới thiệu cho học sinh về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? Đồng thời dễ dàng giải các bài toán liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩnNhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự giờ lớp 8b . Tiết 60Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu các tính chất liên hệgiữa thứ tự và phép nhân?Cho hình vẽ sau: Em hãy nêu phương trình biểuthị khối lượng các quả cân trên hai đĩa cân trongtrường hợp cân thăng bằng? và hãy cho biết vếtrái, vế phải của phương trình đó? X X 25 X 4 Phương trình: 3x + 4 = 25 Vế trái: 3x +4 Vế phải: 25Tương tự em hãy nêu hệ thức biểu thị khốilượng các quả cân trong trường hợp cânkhông thăng bằng? X 25 X X X 4 4x + 4 > 25 Bạn Nam có 25.000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4.000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.ttắt TÓM TẮT Vở Bút Cả vở và bút Giá 2200 4000Số lượng x 1Số tiền 2200x 4000 2200x+4000 mua?1 a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bấtphương trình x 6 x 5 2 vế trái vế phảib) Chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều là nghiệm, cònsố 6 không phải là nghiệm của bất phươngtrình vừa nêu. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Chứng tỏ x = 3 là nghiệm Nhóm 2: Chứng tỏ x = 4 là nghiệm Nhóm 3: Chứng tỏ x = 5 là nghiệm Nhóm 4: Chứng tỏ x = 6 không phải là nghiệm. THỜI GIAN THẢO LUẬNTGNHÓM 1: Thay x = 3 vào BPT NHÓM 2: Thay x = 4 vào BPT(1) ta được: (1) ta được: 32 ≤ 6.3 – 5 42 ≤ 6.4 – 5 9 ≤ 18 – 5 16 ≤ 24 – 5 9 ≤ 13 16 ≤ 19Ta được một khẳng định đúng Ta được một khẳng định đúngVậy x = 3 là một nghiệm của bất Vậy x = 4 là một nghiệm củaphương trình bất phương trình NHÓM 3: Thay x = 5 vào BPT NHÓM 4: Thay x = 6 vào BPT (1) ta được: (1) ta được: 52 ≤ 6.5 – 5 62 ≤ 6.6 – 5 25 ≤ 30 – 5 36 ≤ 36 – 5 Ta được một khẳng định đúng Là một khẳng định sai Vậy x = 5 là một nghiệm của bất Vậy x = 6 không phải là nghiệm phương trình của bất phương trìnhBT Bài tập: Trong các hệ thức sau hệ thức nào không phải là BPT một ẩn. a) x > 3 b) x = 3 c) x ≥ -2 d) y < 4 e) x > y + 2 f) x ≤ 7P2 2. Tập nghiệm của bất phương trình Tập nghiệm của BPT là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.VD1 Ví dụ 1: Cho BPT x > 3?2 Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất ?2 phươngtrình x > 3, bất phương trình 33 x 3 {x/x>3} 33} x=3 x 3 S = {3}VD 2 Ví dụ 2: Cho bất phương trình x ≤ 7?3?4 ?3 Viết và biểu diễn ?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT tập nghiệm của BPT x≥-2 trên trục số x?2 BPT và Vế trái Vế phải Tập nghiệmPhương trình x>3 x {x/x>3} 3 33} x=3 x 3 S = {3}TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG 40 TỐC ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP? Anh Bình và anh An đang điềukhiển phương tiện giao thôngtrên đoạn đường đó. Vận tốc của 40anh Bình là 38 km/h, vận tốc củaanh An là 49 km/h.Hỏi anh Bình và anhAn ai vi phạm luật giao thông? vìsao? ? Nếu gọi x là vận tốc của anh An đang đi trên đoạn đường đó thì x phải thỏa mãn điều kiện nào dưới đây thì anh An không vi phạm luật giao thông? A. x < 40 B. x > 40 C. x ≤ 40 D. x ≥ 40Trò chơi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩnNhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự giờ lớp 8b . Tiết 60Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu các tính chất liên hệgiữa thứ tự và phép nhân?Cho hình vẽ sau: Em hãy nêu phương trình biểuthị khối lượng các quả cân trên hai đĩa cân trongtrường hợp cân thăng bằng? và hãy cho biết vếtrái, vế phải của phương trình đó? X X 25 X 4 Phương trình: 3x + 4 = 25 Vế trái: 3x +4 Vế phải: 25Tương tự em hãy nêu hệ thức biểu thị khốilượng các quả cân trong trường hợp cânkhông thăng bằng? X 25 X X X 4 4x + 4 > 25 Bạn Nam có 25.000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4.000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.ttắt TÓM TẮT Vở Bút Cả vở và bút Giá 2200 4000Số lượng x 1Số tiền 2200x 4000 2200x+4000 mua?1 a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bấtphương trình x 6 x 5 2 vế trái vế phảib) Chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều là nghiệm, cònsố 6 không phải là nghiệm của bất phươngtrình vừa nêu. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Chứng tỏ x = 3 là nghiệm Nhóm 2: Chứng tỏ x = 4 là nghiệm Nhóm 3: Chứng tỏ x = 5 là nghiệm Nhóm 4: Chứng tỏ x = 6 không phải là nghiệm. THỜI GIAN THẢO LUẬNTGNHÓM 1: Thay x = 3 vào BPT NHÓM 2: Thay x = 4 vào BPT(1) ta được: (1) ta được: 32 ≤ 6.3 – 5 42 ≤ 6.4 – 5 9 ≤ 18 – 5 16 ≤ 24 – 5 9 ≤ 13 16 ≤ 19Ta được một khẳng định đúng Ta được một khẳng định đúngVậy x = 3 là một nghiệm của bất Vậy x = 4 là một nghiệm củaphương trình bất phương trình NHÓM 3: Thay x = 5 vào BPT NHÓM 4: Thay x = 6 vào BPT (1) ta được: (1) ta được: 52 ≤ 6.5 – 5 62 ≤ 6.6 – 5 25 ≤ 30 – 5 36 ≤ 36 – 5 Ta được một khẳng định đúng Là một khẳng định sai Vậy x = 5 là một nghiệm của bất Vậy x = 6 không phải là nghiệm phương trình của bất phương trìnhBT Bài tập: Trong các hệ thức sau hệ thức nào không phải là BPT một ẩn. a) x > 3 b) x = 3 c) x ≥ -2 d) y < 4 e) x > y + 2 f) x ≤ 7P2 2. Tập nghiệm của bất phương trình Tập nghiệm của BPT là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.VD1 Ví dụ 1: Cho BPT x > 3?2 Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất ?2 phươngtrình x > 3, bất phương trình 33 x 3 {x/x>3} 33} x=3 x 3 S = {3}VD 2 Ví dụ 2: Cho bất phương trình x ≤ 7?3?4 ?3 Viết và biểu diễn ?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT tập nghiệm của BPT x≥-2 trên trục số x?2 BPT và Vế trái Vế phải Tập nghiệmPhương trình x>3 x {x/x>3} 3 33} x=3 x 3 S = {3}TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG 40 TỐC ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP? Anh Bình và anh An đang điềukhiển phương tiện giao thôngtrên đoạn đường đó. Vận tốc của 40anh Bình là 38 km/h, vận tốc củaanh An là 49 km/h.Hỏi anh Bình và anhAn ai vi phạm luật giao thông? vìsao? ? Nếu gọi x là vận tốc của anh An đang đi trên đoạn đường đó thì x phải thỏa mãn điều kiện nào dưới đây thì anh An không vi phạm luật giao thông? A. x < 40 B. x > 40 C. x ≤ 40 D. x ≥ 40Trò chơi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3 Bài giảng điện tử Toán 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng Đại số lớp 8 Bất phương trình một ẩn Biểu diễn tập nghiệm trên trục số Bất phương trình tương đươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 57 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 53 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 46 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 38 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 38 0 0