Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Đại số lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng kiến thức được học để giải các bài tập nhanh và chính xác. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu hai quy tắc biến đổiphương trình? 2) Giải phương trình sau: −3 x = −5 x + 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Bất phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là các số đã cho và a ≠ 0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình: Quy tắc chuyển vế: Trong một Quy tắc nhân: Trong một phương trình ta có thể chuyển phương trình ta có thể nhân một hạng tử từ vế này sang vế (hoặc chia) cả hai vế với cùng kia và đổi dấu hạng tử đó một số khác không. 2) Giải phương trình sau: −3 x = −5 x + 2 � −3 x + 5 x = 2 (Chuyển vế −5x và đổi thành 5x ) � 2x = 2 1 1 1 � 2 x. = 2. (Nhân cả hai vế với ) 2 2 2 8 � x =1ĐẠI SỐ Vậy phương trình có nghiệm x =1 GHI NHỚBất phương trình có dạng : x > a, x< a , x ≥ a , x ≤ a ( với a là số bất kì)sẽ cho ta biết ngay tập nghiệm của bất phương trình TIẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNHBẬC NHẤT MỘT Ẩn *****1. Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: 2x – 3 6; x ≤ 12 Là các bất phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, TIẾT 61: ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã choBẤT PHƯƠNG TRÌNH a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩnBẬC NHẤT MỘT ẨN *****1. Định nghĩa: ?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: A 2x – 3 < 0 Là bất phương trình bậc nhất một ẩn (a = 2; b = -3) B 0.x + 5 > 0 Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn C 5x – 15 ≥ 0 Là bất phương trình bậc nhất một ẩn (a = 5; b = -15) D x 2 > 0 Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn TIẾT 61: Nhắcquy Nêu lại tắc quyBẤT PHƯƠNG TRÌNH tắc chuyển chuyển vế vế củaBẬC NHẤT MỘT ẨN củaphương bất phương ***** trình?? trình1. Định nghĩa:2. Hai quy tắc biến Trong một phương trình, ta có thể chuyểnđổi bất phương Khi mộtchuyển hạng tửmột hạng từ vế nàytử của vế sang bấtkia phương và đổitrình trình từ vếtử này sang vế kia ta phải đổi dấu dấu hạng đó.a) Quy tắc chuyển vế hạng tử đó. TIẾT 61: Khi chuyển một hạng tử của bất phươngBẤT PHƯƠNG TRÌNH trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.BẬC NHẤT MỘT ẨN *****1. Định nghĩa:2. Hai quy tắc biếnđổi bất phươngtrìnha) Quy tắc chuyển vế Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 Ví dụ 1: Ta có: x - 5 < 18 x < 18 + 5 (Chuyển vế -5 và đổi thành 5) x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x I x < 23 } TIẾT 61: Nêu cáchBẤT PHƯƠNG TRÌNH Trên trục số gạch biểu diễn tập bỏ những điểm bên hợp nghiệmBẬC NHẤT MỘT ẨN bất phương trái điểm 5 bằng dấu ***** “/ ” và gạch bỏ điểm trình trên trục 5 bằng dấu“( ” số?1. Định nghĩa:2. Hai quy tắc biến Ví dụ 2: Giải bất phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu hai quy tắc biến đổiphương trình? 2) Giải phương trình sau: −3 x = −5 x + 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Bất phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là các số đã cho và a ≠ 0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình: Quy tắc chuyển vế: Trong một Quy tắc nhân: Trong một phương trình ta có thể chuyển phương trình ta có thể nhân một hạng tử từ vế này sang vế (hoặc chia) cả hai vế với cùng kia và đổi dấu hạng tử đó một số khác không. 2) Giải phương trình sau: −3 x = −5 x + 2 � −3 x + 5 x = 2 (Chuyển vế −5x và đổi thành 5x ) � 2x = 2 1 1 1 � 2 x. = 2. (Nhân cả hai vế với ) 2 2 2 8 � x =1ĐẠI SỐ Vậy phương trình có nghiệm x =1 GHI NHỚBất phương trình có dạng : x > a, x< a , x ≥ a , x ≤ a ( với a là số bất kì)sẽ cho ta biết ngay tập nghiệm của bất phương trình TIẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNHBẬC NHẤT MỘT Ẩn *****1. Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: 2x – 3 6; x ≤ 12 Là các bất phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, TIẾT 61: ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã choBẤT PHƯƠNG TRÌNH a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩnBẬC NHẤT MỘT ẨN *****1. Định nghĩa: ?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: A 2x – 3 < 0 Là bất phương trình bậc nhất một ẩn (a = 2; b = -3) B 0.x + 5 > 0 Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn C 5x – 15 ≥ 0 Là bất phương trình bậc nhất một ẩn (a = 5; b = -15) D x 2 > 0 Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn TIẾT 61: Nhắcquy Nêu lại tắc quyBẤT PHƯƠNG TRÌNH tắc chuyển chuyển vế vế củaBẬC NHẤT MỘT ẨN củaphương bất phương ***** trình?? trình1. Định nghĩa:2. Hai quy tắc biến Trong một phương trình, ta có thể chuyểnđổi bất phương Khi mộtchuyển hạng tửmột hạng từ vế nàytử của vế sang bấtkia phương và đổitrình trình từ vếtử này sang vế kia ta phải đổi dấu dấu hạng đó.a) Quy tắc chuyển vế hạng tử đó. TIẾT 61: Khi chuyển một hạng tử của bất phươngBẤT PHƯƠNG TRÌNH trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.BẬC NHẤT MỘT ẨN *****1. Định nghĩa:2. Hai quy tắc biếnđổi bất phươngtrìnha) Quy tắc chuyển vế Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 Ví dụ 1: Ta có: x - 5 < 18 x < 18 + 5 (Chuyển vế -5 và đổi thành 5) x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x I x < 23 } TIẾT 61: Nêu cáchBẤT PHƯƠNG TRÌNH Trên trục số gạch biểu diễn tập bỏ những điểm bên hợp nghiệmBẬC NHẤT MỘT ẨN bất phương trái điểm 5 bằng dấu ***** “/ ” và gạch bỏ điểm trình trên trục 5 bằng dấu“( ” số?1. Định nghĩa:2. Hai quy tắc biến Ví dụ 2: Giải bất phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số Bài giảng Đại số lớp 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bất phương trình bậc nhất một ẩn Quy tắc biến đổi bất phương trình Giải bất phương trìnhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 54 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 53 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
19 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
9 trang 51 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 44 0 0