Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Không gian vectơ
Số trang: 424
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.66 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Không gian vectơ. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm không gian vectơ; độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính; hạng của một hệ hữu hạn các vectơ; cơ sở - số chiều - tọa độ; không gian vectơ con; không gian Euclide;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Không gian vectơĐại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân Chương II KHÔNG GIAN VECTƠ 158Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân Chương II KHÔNG GIAN VECTƠ Trong môn hình học giải tích (sơ cấp) ở trường phổ thông trung học, bạn đọc đã làm quen với các vectơ tự do và các phép toán trên chúng. Tập hợp các vectơ tự do trong không gian cùng với phép cộng các vectơ và nhân một số thực với một vectơ có rất nhiều tính chất, trong đó có 8 tính chất cơ bản: (1) (~ x+~ y) + ~ z=~ x + (~ y+~ z ); x + ~0 = ~0 + ~ (2) ~ x=~ x; (3) ~ x + (−~ x = (−~ x = ~0; x) + ~ (4) ~ x+~ y=~ y+~ x; (5) λ(~ x+~ y ) = λ~ x + λ~ y; (6) (λ + µ)~ x = λ~ x + µ~ x; (7) (λµ)~ x = λ(µ~ x); (8) 1~ x=~ x, với mọi bộ ba vectơ tự do ~ x, ~ z tuỳ ý; mọi cặp số thực λ, µ bất kỳ. y, ~ 158Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân Chương II KHÔNG GIAN VECTƠ Trong môn hình học giải tích (sơ cấp) ở trường phổ thông trung học, bạn đọc đã làm quen với các vectơ tự do và các phép toán trên chúng. Tập hợp các vectơ tự do trong không gian cùng với phép cộng các vectơ và nhân một số thực với một vectơ có rất nhiều tính chất, trong đó có 8 tính chất cơ bản: (1) (~ x+~ y) + ~ z=~ x + (~ y+~ z ); x + ~0 = ~0 + ~ (2) ~ x=~ x; (3) ~ x + (−~ x = (−~ x = ~0; x) + ~ (4) ~ x+~ y=~ y+~ x; (5) λ(~ x+~ y ) = λ~ x + λ~ y; (6) (λ + µ)~ x = λ~ x + µ~ x; (7) (λµ)~ x = λ(µ~ x); (8) 1~ x=~ x, với mọi bộ ba vectơ tự do ~ x, ~ z tuỳ ý; mọi cặp số thực λ, µ bất kỳ. y, ~ 158Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân Nhắc lại rằng tập hợp các ma trận cấp m × n trên trường K, Mm,n (K) (K là trường số thực hay trường số phức) cùng với phép cộng các ma trận và nhân một số của K với một ma trận cũng có 8 tính chất tương tự. Sự giống nhau cơ bản đó của tập hợp các vectơ tự do trong không gian và tập Mm,n (K) cũng như nhiều mô hình khác thường gặp trong toán học đã dẫn đến việc tổng quát hoá thành khái niệm không gian vectơ mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong chương này. 159Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân §1 : KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VECTƠ 160Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân §1 : KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VECTƠ 1 Định nghĩa không gian vectơ. 160Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân §1 : KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VECTƠ 1 Định nghĩa không gian vectơ. Cho V là một tập hợp khác rỗng mà các phần tử được gọi là các ”vectơ” và được kí hiệu bởi a, b, c, ..., u, v, x, y, z, t, ... . K là trường số (thực hay phức) mà các số từ K còn được gọi là các ”vô hướng” và được kí hiệu bởi λ, µ, γ... Giả s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Không gian vectơĐại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân Chương II KHÔNG GIAN VECTƠ 158Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân Chương II KHÔNG GIAN VECTƠ Trong môn hình học giải tích (sơ cấp) ở trường phổ thông trung học, bạn đọc đã làm quen với các vectơ tự do và các phép toán trên chúng. Tập hợp các vectơ tự do trong không gian cùng với phép cộng các vectơ và nhân một số thực với một vectơ có rất nhiều tính chất, trong đó có 8 tính chất cơ bản: (1) (~ x+~ y) + ~ z=~ x + (~ y+~ z ); x + ~0 = ~0 + ~ (2) ~ x=~ x; (3) ~ x + (−~ x = (−~ x = ~0; x) + ~ (4) ~ x+~ y=~ y+~ x; (5) λ(~ x+~ y ) = λ~ x + λ~ y; (6) (λ + µ)~ x = λ~ x + µ~ x; (7) (λµ)~ x = λ(µ~ x); (8) 1~ x=~ x, với mọi bộ ba vectơ tự do ~ x, ~ z tuỳ ý; mọi cặp số thực λ, µ bất kỳ. y, ~ 158Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân Chương II KHÔNG GIAN VECTƠ Trong môn hình học giải tích (sơ cấp) ở trường phổ thông trung học, bạn đọc đã làm quen với các vectơ tự do và các phép toán trên chúng. Tập hợp các vectơ tự do trong không gian cùng với phép cộng các vectơ và nhân một số thực với một vectơ có rất nhiều tính chất, trong đó có 8 tính chất cơ bản: (1) (~ x+~ y) + ~ z=~ x + (~ y+~ z ); x + ~0 = ~0 + ~ (2) ~ x=~ x; (3) ~ x + (−~ x = (−~ x = ~0; x) + ~ (4) ~ x+~ y=~ y+~ x; (5) λ(~ x+~ y ) = λ~ x + λ~ y; (6) (λ + µ)~ x = λ~ x + µ~ x; (7) (λµ)~ x = λ(µ~ x); (8) 1~ x=~ x, với mọi bộ ba vectơ tự do ~ x, ~ z tuỳ ý; mọi cặp số thực λ, µ bất kỳ. y, ~ 158Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân Nhắc lại rằng tập hợp các ma trận cấp m × n trên trường K, Mm,n (K) (K là trường số thực hay trường số phức) cùng với phép cộng các ma trận và nhân một số của K với một ma trận cũng có 8 tính chất tương tự. Sự giống nhau cơ bản đó của tập hợp các vectơ tự do trong không gian và tập Mm,n (K) cũng như nhiều mô hình khác thường gặp trong toán học đã dẫn đến việc tổng quát hoá thành khái niệm không gian vectơ mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong chương này. 159Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân §1 : KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VECTƠ 160Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân §1 : KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VECTƠ 1 Định nghĩa không gian vectơ. 160Đại Số Tuyến Tính - ThS. Đặng Văn Cường - ĐH Duy Tân §1 : KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VECTƠ 1 Định nghĩa không gian vectơ. Cho V là một tập hợp khác rỗng mà các phần tử được gọi là các ”vectơ” và được kí hiệu bởi a, b, c, ..., u, v, x, y, z, t, ... . K là trường số (thực hay phức) mà các số từ K còn được gọi là các ”vô hướng” và được kí hiệu bởi λ, µ, γ... Giả s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số tuyến tính Đại số tuyến tính Không gian vectơ Độc lập tuyến tính Phụ thuộc tuyến tính Không gian vectơ con Không gian EuclideGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
1 trang 236 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 203 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 178 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 127 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 88 0 0 -
Kỷ yếu Kỳ thi Olympic Toán học sinh viên - học sinh lần thứ 29 (Năm 2023)
145 trang 81 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 63 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 63 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 60 0 0