Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 8 - TS. Đặng Văn Vinh
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.28 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 8 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về dạng toàn phương. Nội dung chính trong chương này gồm có: Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc, phân loại dạng toàn phương, sử dụng vẽ đường cong bậc hai, mặt cong bậc hai. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 8 - TS. Đặng Văn VinhTrường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí MinhBộ môn Toán Ứng dụng-------------------------------------------------------------------------------------Đại số tuyến tínhChương 8: Dạng Toàn Phương•Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (1/2010)dangvvinh@hcmut.edu.vn7.6 Dạng Toàn phương---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Định nghĩaDạng toàn phương trong Rn là một hàm thực f : R n Rx (x1, x 2 ,..., x n )T R n : f (x ) x T A Xtrong đó A là ma trận đối xứng thực và được gọi là ma trận củadạng toàn phương (trong cơ sở chính tắc)Ví dụ. Cho x1 x x2 2 3 A34Khi đó ta có dạng toàn phương trong R2Tx Ax x1 2 3 x1 22x2 2x6xx4x11 22 x 34 2 7.6 Dạng Toàn phương---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Dạng toàn phương trong R3 thường được ghi ở dạngf (x ) f (x1, x 2 , x 3 ) A x12 B x 22 C x32 2Dx1x 2 2Ex1x 3 2Fx 2x 3Ma trận của dạng toàn phương lúc này là ma trận đối xứngAM DEKhi đó f(x) có thể viết lạiA (x1, x 2 , x 3) DEDD EB FF C f (x ) f (x1, x 2 , x 3 ) E x1 B F x 2 x T M x F C x 3 7.6 Dạng Toàn phương---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ví dụ. x1 x x 2 R3 : x 3f ( x) 3x12 2 x22 4 x32 4 x1x2 6 x1x3 2 x2 x3Viết ma trận của dạng toàn phương.Giải 3 2 3 A 2 2 1 3 1 4 f ( x) xT Ax x1x2 3 2 3 x1 x3 2 2 1 x2 3 1 4 x 3 7.6 Dạng Toàn phương---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cho dạng toàn phương f ( x) xT Ax, vớix (x1, x 2 , x 3 )TVì A là ma trận đối xứng thực nên A chéo hóa được bởi ma trậntrực giao P và ma trận chéo D:A PDPTKhi đó:ĐặtTa cóf (x ) x T PDPT x (PT x )T D (PT x )y PT x x Pyf ( y ) y T Dy 1 0 0 y 1 f ( y ) ( y 1, y 2 , y 3 ) 0 2 0 y 2 0 0 y 3 3 f ( y ) f ( y 1, y 2 , y 3 ) 1y 12 2 y 22 3 y 32
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 8 - TS. Đặng Văn VinhTrường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí MinhBộ môn Toán Ứng dụng-------------------------------------------------------------------------------------Đại số tuyến tínhChương 8: Dạng Toàn Phương•Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (1/2010)dangvvinh@hcmut.edu.vn7.6 Dạng Toàn phương---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Định nghĩaDạng toàn phương trong Rn là một hàm thực f : R n Rx (x1, x 2 ,..., x n )T R n : f (x ) x T A Xtrong đó A là ma trận đối xứng thực và được gọi là ma trận củadạng toàn phương (trong cơ sở chính tắc)Ví dụ. Cho x1 x x2 2 3 A34Khi đó ta có dạng toàn phương trong R2Tx Ax x1 2 3 x1 22x2 2x6xx4x11 22 x 34 2 7.6 Dạng Toàn phương---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Dạng toàn phương trong R3 thường được ghi ở dạngf (x ) f (x1, x 2 , x 3 ) A x12 B x 22 C x32 2Dx1x 2 2Ex1x 3 2Fx 2x 3Ma trận của dạng toàn phương lúc này là ma trận đối xứngAM DEKhi đó f(x) có thể viết lạiA (x1, x 2 , x 3) DEDD EB FF C f (x ) f (x1, x 2 , x 3 ) E x1 B F x 2 x T M x F C x 3 7.6 Dạng Toàn phương---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ví dụ. x1 x x 2 R3 : x 3f ( x) 3x12 2 x22 4 x32 4 x1x2 6 x1x3 2 x2 x3Viết ma trận của dạng toàn phương.Giải 3 2 3 A 2 2 1 3 1 4 f ( x) xT Ax x1x2 3 2 3 x1 x3 2 2 1 x2 3 1 4 x 3 7.6 Dạng Toàn phương---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cho dạng toàn phương f ( x) xT Ax, vớix (x1, x 2 , x 3 )TVì A là ma trận đối xứng thực nên A chéo hóa được bởi ma trậntrực giao P và ma trận chéo D:A PDPTKhi đó:ĐặtTa cóf (x ) x T PDPT x (PT x )T D (PT x )y PT x x Pyf ( y ) y T Dy 1 0 0 y 1 f ( y ) ( y 1, y 2 , y 3 ) 0 2 0 y 2 0 0 y 3 3 f ( y ) f ( y 1, y 2 , y 3 ) 1y 12 2 y 22 3 y 32
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại số tuyến tính Bài giảng Đại số tuyến tính Toán đại số Toán cao cấp Dạng toàn phương Dạng chính tắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 253 0 0 -
1 trang 236 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 206 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 181 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 153 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 89 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 88 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 76 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 64 0 0