Bài giảng Đảm bảo và kiểm soát chất lượng phần mềm: Chương 5 - Nguyễn Mạnh Tuấn
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 cung cấp kiến thức về các kỹ thuật kiểm tra động. Nội dung chính trong chương này gồm có: Tổng quan về kiểm thử động, kiểm thử hộp đen, kiểm thử hộp trắng, kỹ thuật dựa trên kinh nghiệm, chọn kỹ thuật kiểm thử phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đảm bảo và kiểm soát chất lượng phần mềm: Chương 5 - Nguyễn Mạnh TuấnĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Chương 5: Các kỹ thuật kiểm tra động HCM – 10/2012 4/23/2014 1 Nội dung Tổng quan về kiểm thử động Kiểm thử hộp đen Phân hoạch tương đương Phân tích giá trị biên Sơ đồ chuyển trạng thái Bảng quyết định Kiểm thử hộp trắng Luồng điều khiển Kỹ thuật dựa trên kinh nghiệm Chọn kỹ thuật kiểm thử phù hợp4/23/2014 Trang 2 Tại sao cần kiểm thử Động? Testing hết tất cả các trường hợp là điều không thể => Phải xác định 1 tập con: Có khả năng xác định lỗi cao nhất Với chi phí nhỏ nhất Phải thông qua 1 quy trình để giúp xác định được 1 danh sách test case phù hợp nhất Test-case hiệu quả (Effective): tìm nhiều lỗi • Tập trung vào những lỗi đặc thù • Testing đúng cái cần được Test Test-case hữu hiệu (Efficient): tìm lỗi với chi phí nhỏ nhất • Tránh trùng lấp • Các kỹ thuật phải có tính đo lường được4/23/2014 Trang 3 3 kiểu thiết kế kiểm thử động Hộp đen (Specification-based - black box) Hộp trắng (Structure-based - white box) Dựa trên kinh nghiệm(Experience-based : tấn công, thăm dò, danh sách ý kiểm tra) Tạo kiểm thử chủ yếu nhờ vào sự hiểu biết về hệ thống, kinh nghiệm quá khứ, phương pháp phỏng đoán về lỗi Nên áp dụng ở đâu? output4/23/2014 Trang 4 Áp dụng ở đâu? Hộp đen thường áp dụng cho tất cả các Chấp nhận cấp độ nhưng tập trung vào các cấp độ cao (System và Hệ thống Acceptance) Hộp trắng thường Tích hợp áp dụng ở những cấp độ thấp (Unit và Integration) Đơn vị Dựa trên kinh nghiệm khi không rõ yêu cầu4/23/2014 Trang 5 Chiến lược kiểm thử Mỗi phương pháp có những ưu điểm cũng như khuyết điểm riêng Cần kết hợp sức mạnh của cả hai phương pháp trên Bắt đầu bằng việc phát triển các ca kiểm thử sử dụng phương pháp hộp đen Sau đó phát triển bổ sung các ca kiểm thử cần thiết với phương pháp hộp trắng Hộp đen Hộp trắng 1. Phân hoạch tương đương 1. Luồng điều khiển 2. Phân tích giá trị biên 2. Dòng dữ liệu 3. Sơ đồ chuyển trạng thái 4. Bảng quyết định 5. Đồ thị Nhân quả4/23/2014 Trang 6 Nội dung Tổng quan về kiểm thử động Kiểm thử hộp đen Phân hoạch tương đương Phân tích giá trị biên Sơ đồ chuyển trạng thái Bảng quyết định Đồ thị Nhân quả Kiểm thử hộp trắng Luồng điều khiển Kỹ thuật dựa trên kinh nghiệm Chọn kỹ thuật kiểm thử4/23/2014 Trang 7 Phân lớp/hoạch tương đương Equivalence partitioning Phân Chia thông tin đầu vào, ra, hành vi và môi trường thành các phân lớp được“xử lý” tương đương Vùng hợp lệ (Valid) Vùng không hợp lệ (Invalid) Định nghĩa ít nhất 1 kịch bản cho mỗi phần hoặc các vùng giá trị K iểm thử một giá trị đại diện của lớp Nếu giá trị đại diện bị lỗi thì các thành viên trong lớp đó cũng sẽ bị lỗi như thế. invalid valid invalid 0 1 100 1014/23/2014 Trang 8 Phân lớp/hoạch tương đương Equivalence partitioning Bài tập: Nhập tọa độ 1 điểm trong không gian hai chiều với 3≤ x ≤7 5≤ y ≤94/23/2014 Trang 9 Phân tích giá trị biên Boundary value analysis (BVA) Kinh nghiệm cho thấy các ca kiểm thử mà khảo sát tỷ mỷ các điều kiện biên có tỷ lệ phần trăm cao hơn các ca kiểm thử khác Là phương pháp bổ sung thêm cho phân lớp tương đương, nhưng khác với phân lớp tương đương ở 2 khía cạnh: Chọn các giá trị biên đầu vào để kiểm tra các lớp đầu vào thay vì thêm vào những giá trị tùy ý Cũng chọn những giá trị đầu vào như thế nào để ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đảm bảo và kiểm soát chất lượng phần mềm: Chương 5 - Nguyễn Mạnh TuấnĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Chương 5: Các kỹ thuật kiểm tra động HCM – 10/2012 4/23/2014 1 Nội dung Tổng quan về kiểm thử động Kiểm thử hộp đen Phân hoạch tương đương Phân tích giá trị biên Sơ đồ chuyển trạng thái Bảng quyết định Kiểm thử hộp trắng Luồng điều khiển Kỹ thuật dựa trên kinh nghiệm Chọn kỹ thuật kiểm thử phù hợp4/23/2014 Trang 2 Tại sao cần kiểm thử Động? Testing hết tất cả các trường hợp là điều không thể => Phải xác định 1 tập con: Có khả năng xác định lỗi cao nhất Với chi phí nhỏ nhất Phải thông qua 1 quy trình để giúp xác định được 1 danh sách test case phù hợp nhất Test-case hiệu quả (Effective): tìm nhiều lỗi • Tập trung vào những lỗi đặc thù • Testing đúng cái cần được Test Test-case hữu hiệu (Efficient): tìm lỗi với chi phí nhỏ nhất • Tránh trùng lấp • Các kỹ thuật phải có tính đo lường được4/23/2014 Trang 3 3 kiểu thiết kế kiểm thử động Hộp đen (Specification-based - black box) Hộp trắng (Structure-based - white box) Dựa trên kinh nghiệm(Experience-based : tấn công, thăm dò, danh sách ý kiểm tra) Tạo kiểm thử chủ yếu nhờ vào sự hiểu biết về hệ thống, kinh nghiệm quá khứ, phương pháp phỏng đoán về lỗi Nên áp dụng ở đâu? output4/23/2014 Trang 4 Áp dụng ở đâu? Hộp đen thường áp dụng cho tất cả các Chấp nhận cấp độ nhưng tập trung vào các cấp độ cao (System và Hệ thống Acceptance) Hộp trắng thường Tích hợp áp dụng ở những cấp độ thấp (Unit và Integration) Đơn vị Dựa trên kinh nghiệm khi không rõ yêu cầu4/23/2014 Trang 5 Chiến lược kiểm thử Mỗi phương pháp có những ưu điểm cũng như khuyết điểm riêng Cần kết hợp sức mạnh của cả hai phương pháp trên Bắt đầu bằng việc phát triển các ca kiểm thử sử dụng phương pháp hộp đen Sau đó phát triển bổ sung các ca kiểm thử cần thiết với phương pháp hộp trắng Hộp đen Hộp trắng 1. Phân hoạch tương đương 1. Luồng điều khiển 2. Phân tích giá trị biên 2. Dòng dữ liệu 3. Sơ đồ chuyển trạng thái 4. Bảng quyết định 5. Đồ thị Nhân quả4/23/2014 Trang 6 Nội dung Tổng quan về kiểm thử động Kiểm thử hộp đen Phân hoạch tương đương Phân tích giá trị biên Sơ đồ chuyển trạng thái Bảng quyết định Đồ thị Nhân quả Kiểm thử hộp trắng Luồng điều khiển Kỹ thuật dựa trên kinh nghiệm Chọn kỹ thuật kiểm thử4/23/2014 Trang 7 Phân lớp/hoạch tương đương Equivalence partitioning Phân Chia thông tin đầu vào, ra, hành vi và môi trường thành các phân lớp được“xử lý” tương đương Vùng hợp lệ (Valid) Vùng không hợp lệ (Invalid) Định nghĩa ít nhất 1 kịch bản cho mỗi phần hoặc các vùng giá trị K iểm thử một giá trị đại diện của lớp Nếu giá trị đại diện bị lỗi thì các thành viên trong lớp đó cũng sẽ bị lỗi như thế. invalid valid invalid 0 1 100 1014/23/2014 Trang 8 Phân lớp/hoạch tương đương Equivalence partitioning Bài tập: Nhập tọa độ 1 điểm trong không gian hai chiều với 3≤ x ≤7 5≤ y ≤94/23/2014 Trang 9 Phân tích giá trị biên Boundary value analysis (BVA) Kinh nghiệm cho thấy các ca kiểm thử mà khảo sát tỷ mỷ các điều kiện biên có tỷ lệ phần trăm cao hơn các ca kiểm thử khác Là phương pháp bổ sung thêm cho phân lớp tương đương, nhưng khác với phân lớp tương đương ở 2 khía cạnh: Chọn các giá trị biên đầu vào để kiểm tra các lớp đầu vào thay vì thêm vào những giá trị tùy ý Cũng chọn những giá trị đầu vào như thế nào để ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát chất lượng phần mềm Đảm bảo chất lượng phần mềm Chất lượng phần mềm Kỹ thuật kiểm tra động Kiểm thử động Kiểm thử hộp đenTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu chất lượng phần mềm: Phần 2
126 trang 83 0 0 -
Bài giảng Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 2
27 trang 59 0 0 -
Nghiên cứu chất lượng phần mềm: Phần 1
105 trang 41 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Duy trì chất lượng - Nguyễn Anh Hào
20 trang 37 0 0 -
Đảm bảo chất lượng phần mềm cho quá trình bảo trì phần mềm
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Đặc tả phần mềm - Nguyễn Anh Hào
20 trang 34 0 0 -
Đề tài: Mô hình CMM/CMMI trong SQA
22 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 3
64 trang 32 0 0 -
23 trang 30 0 0
-
32 trang 30 0 0