Danh mục

Bài giảng dành cho Triết học

Số trang: 391      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Triết học là gì. Xã hội loài người xuất hiện cách đây khoảng gần 4 triệu năm, nhưng triết học mới xuất hiện cách đây vào khoảng hơn hai nghìn năm, vào thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Ðông và phương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng dành cho Triết học CHƯƠNG IKHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌCI. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC. 1. Triết học là gì. Xã hội loài người xuất hiện cách đây khoảnggần 4 triệu năm, nhưng triết học mới xuất hiệncách đây vào khoảng hơn hai nghìn năm, vào thờikỳ xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Ðông vàphương Tây. Triết học xuất hiện đầu tiên ở một số trung tâm vănminh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Ðộ, HyLạp. Vì vậy, theo người Trung Quốc, triết học có ý nghĩalà Trí bao hàm sự hiểu biết, sự nhận th ức sâu sắc c ủacon người về thế giới. Theo tiếng Hy Lạp, thuật ngữ triết h ọc được cấu t ạobởi hai từ là Philos và Sophia. Philos có nghĩa là tìnhbạn, tình yêu, là khát vọng để vươn tới. Còn Sophia làsự khôn ngoan, hiểu biết, là sự thông thái. Như vậy theongười Hy Lạp thì triết học là Philosophia nghĩa là yêumến sự thông thái.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin:“Triết học là một hệ thống trithức lý luận chung nhất của conngười về thế giới, về vị trí vai tròcủa con người trong thế giới ấy.”2. Vấn đề cơ bản của triết học, các trường phái triết học và các phương pháp triết học. 2.1 Vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (hay tồn tại và tư duy). Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học; đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Như vậy, vấn đề cơ bản củatriết học có hai mặt, mỗi mặt phảitrả lời cho một câu hỏi lớn. - Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? - Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ? Hai mặt nói trên trong vấn đề cơ bản của triết học có mối liên hệ chặt chẽ thống nhất với nhau. Việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học là cơ sở để xác định tính chất của các trường phái triết học xem đó là duy vật hay duy tâm. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIÊT HỌC1. MỐI QUAN HỆ GIỮA 2. CON NGƯỜI NHẬN THỨC ĐƯỢC VC & Ý THỨC THẾ GIỚI HAY KHÔNG 2.2 Các trường phái triết học + Ðối với mặt thứ nhất vần đề cơ bản của triết học: – Trường phái triết học nào cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì được gọi chung là chủ nghĩa duy vật. CNDV chất phác• CHỦ NGHĨA DUY VẬT CNDV siêu hình CNDV biện chứng -Trường phái triết học nào cho rằng ýthức có trước, vật chất có sau, ý thứcquyết định vật chất thì được gọi chung làchủ nghĩa duy tâm. Trong chủ nghĩa duytâm được chia thành hai phái là: Chủ nghĩaduy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâmkhách quan. Ngoài chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm nói trên gọi là các trường pháinhất nguyên luận, còn có một trào lưukhác gọi là trường phái nhị nguyên luận.Tiêu biểu là Ðềcác (1596-1650). Trườngphái này cho rằng: Vật chất và ý thức làhai thực thể đầu tiên song song tồn tại,không cái nào quyết định cái nào. + Ðối với mặt thứ hai trong vần đềcơ bản của triết học: Con người cóthể nhận thức được thế giới haykhông?Trả lời câu hỏi nói trên tuyệt đại đasố các nhà triết học (cả duy vật vàduy tâm) đều thừa nhận khả năngnhận thức của con người Bên cạnh quan điểm của chủ nghĩaduy vật và chủ nghĩa duy tâm nói trên,chủ nghĩa hoài nghi lại nghi ngờ khảnăng nhận thức của con người về thếgiới. Họ cho rằng : muốn biết sự vật có tồntại hay không là vấn đề nan giải, vềnguyên tắc thì không thể nhận thức đượcbản chất của sự vật. Tóm lại: Việc giải quyết vần đề cơ bảncủa triết học đã hình thành các trườngphái khác nhau, đó là chủ nghĩa duy vậtvà chủ nghĩa duy tâm. Trong đó chủ nghĩaduy vật, nhất là chủ nghĩa duy vật biệnchứng là thế giới quan khoa học, nó đemlại cho con người sự nhận thức ngày càngđúng đắn về thế giới. 2.2 phương pháp triết học. Trong lịch sử Triết học đã hìnhthành hai phương pháp nhận thứcđối lập nhau đó là phương phápbiện chứng và phương pháp siêuhình. + Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thứcđối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời không liên hệ,vận động, phát triển. Phương pháp siêu hình được hình thành từ thời kìcổ đại nhưng biểu hiện rõ nét nhất là ở thế kỉ 17-18.Vìvậy chủ nghĩa duy vật thời kì này được gọi là chủnghĩa siêu hình. Phương pháp siêu hình làm cho con người chỉ nhìnthấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mốiliên hệ qua lại giữa những sự vật ấy. Do đó, phươngpháp siêu hình phản ánh không đúng bức tranh sinhđộng của thế giới khách quan. + Phương pháp biện chứng. Phương pháp biện chứng là phương pháp nhậnthức đối tượng trong mối liên hệ vận động phát triểnkhông ngừng. Phương pháp biện chứng được hình thành từ thờicổ đại mà người khởi xướng là nhà triết học duy vậtcó tên là Hêraclit. Ông cho rằng :Các sự vật hiện tượng của thế giớinằm trong quá trình vận động biến đổi nh ...

Tài liệu được xem nhiều: