Danh mục

Bài giảng Đánh giá đất đai: Chương 1 - Giới thiệu chung

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 560.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá đất đai là quá trình thu thập thông tin về đất đai, xem xét toàn diện để phân hạng đất về mức độ thích nghi và các yếu tố kinh tế xã hội khác. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Đánh giá đất đai: Chương 1 - Giới thiệu chung".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá đất đai: Chương 1 - Giới thiệu chung CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG (Thời gian: 8 tiết lý thuyết) 1.1. Giới thiệu môn học 1.1.1. Khái niệm vị trí vai trò và yêu cầu môn học 1.1.1.1. Khái niệm Theo A.Young: Đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của đất cho một hoặc một số loại sử dụng đất đƣợc chia ra để lựa chọn. Theo FAO đã đề xuất định nghĩa đánh giá đất đai (1976): Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu phải có. Nhƣ vậy đánh giá đất đai là quá trình thu thập thông tin về đất đai, xem xét toàn diện để phân hạng đất về mức độ thích nghi và các yếu tố kinh tế xã hội khác. Kết quả đánh giá phân hạng đất đƣợc thể hiện bằng bản đồ, bản báo cáo và các bảng biểu số liệu kèm theo. 1.1.1.2. Vị trí vai trò môn học Là môn chuyên sâu trong phần kiến thức ngành chính, có vai trò là môn chuyên môn cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đánh giá đất đai để họ có thể vận dụng trong việc đánh giá đất đai, phân hạng đất tham gia vào việc quản lí tài nguyên đất lâm nông nghiệp. 1.1.1.3. Yêu cầu của môn học Sinh viên phải nắm đƣợc những nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp và qui trình đánh giá đất đai trong nông lâm nghiệp. Có khả năng đánh giá đất theo thích nghi và đánh giá phân hạng đất đai theo văn bản quy định hiện thời của Nhà nƣớc và đề xuất những biện pháp sử dụng đất đai hợp lí, bền vững. 1 1.2 Tổng quan về đánh giá đất đai 1.2.1 Trên thế giới Từ những năm 1960, Tổ chức Nông Lƣơng Thế giới (FAO) đã tập hợp lực lƣợng gồm các chuyên gia nghiên cứu đất trên Thế giới để xây dựng phƣơng pháp điều tra đánh giá tài nguyên đất (Soil) và khả năng sử dụng đất đai (Land) toàn cầu và trên cơ sở đó áp dụng cho các khu vực, các nƣớc. FAO đã đƣa ra các tài liệu hƣớng dẫn về phân loại đất và đánh giá đất đai v.v. Các tài liệu hƣớng dẫn của FAO đƣợc các nƣớc quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phƣơng pháp tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất. Theo phƣơng pháp đánh giá đất đai của FAO, các yếu tố tự nhiên (địa hình, đất đai, sông ngòi, khí hậu, thảm thực vật, v.v.), kinh tế - xã hội, nhu cầu dinh dƣỡng cây trồng, khả năng đầu tƣ thâm canh, hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất, mức độ ảnh hƣởng của môi trƣờng,... đƣợc xem xét dựa trên những luận cứ khoa học và đƣợc tiến hành theo từng bƣớc. Với kỹ thuật tin học tiên tiến, Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) đã đƣợc ứng dụng trong đánh giá đất đai để xử lý thông tin, đƣa ra đƣợc các thông số cần thiết và chính xác nhằm xây dựng các loại bản đồ về đất. Thấy rõ tầm quan trọng của đánh giá, phân hạng đất đến 1976 FAO đã tập trung nghiên cứu xây dựng đề cƣơng đánh gá đất. Tài liệu này đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới quan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác đánh giá đất đai của nƣớc mình. Đến 1983 và những năm tiếp theo đề cƣơng ngày càng đƣợc nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện, đã xây dựng các tài liệu hƣớng dẫn đánh giá đất đai chi tiết cho các vùng sản xuất khác nhau nhƣ:  Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nƣớc trời - 1983.  Đánh giá đất đai cho vùng đất rừng -1984.  Đánh giá đất đai cho nông nghiệp đƣợc tƣới – 1985. 1.2.2. Tại Việt Nam Vào những năm 60 - 70 thế kỷ trƣớc, việc điều tra tài nguyên đất đai ở nƣớc ta đã đƣợc tiến hành, nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp. 2 Nhiều địa phƣơng đã quy hoạch sử dụng đất trên các tỷ lệ bản đồ khác nhau và đã góp phần vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nƣớc ta. Tuy nhiên, việc quy hoạch đó còn những khiếm khuyết, chƣa đề cập tới các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội..., dẫn đến tình trạng nhiều bản quy hoạch không thể áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Năm 1999, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp dựa trên cơ sở phƣơng pháp của FAO có chỉnh biên cho phù hợp với điều kiện nƣớc ta (Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 343-98), hƣớng dẫn các cơ quan chức năng và địa phƣơng áp dụng để đánh giá tài nguyên đất đai trên phạm vi cả nƣớc. Trong lâm nghiệp các tác giả Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế và Vũ Tấn Phƣơng đã xây dựng Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam 2005, Nxb KH&KT. 1.3 Khái quát phƣơng pháp đánh gái đất theo FAO 1.3.1. Hƣớng dẫn của FAO về đánh giá đất đai Trong tổng hợp báo cáo của FAO (1995) cho thấy tỷ lệ của sự suy thoái đất đai đang tiếp tục gi a t ăn g . Tuy nhi ên, sự suy thoái đất đai có thể đƣợc chỉnh sửa nếu đất đai đƣợc sử dụng một cách hợp lý hay tất cả các chức năng của đất đai đƣợc quan tâm suy nghĩ từ góc độ của địa phƣơng, quốc gia v à toàn cầu, ngƣợc lại sự suy thoái đất đai càng nghiêm trọng hơn ở những nơi không có quy hoạch sử dụng đất đai hoặc thực hiện theo thứ tự, hoặc nếu có một quyết định sử dụng đất đai sai hay định kiến l ãnh đạo sử dụng đất không hợp lý. Ðể khắc phục tình trạng này, có thể có những biện pháp nhƣ đối với việc tránh tác động tổn hại nhiều đến sự phát triển và đạt đƣợc một sự bền vững trong phát triển nông nghiệp. Có phƣơng pháp điều chỉnh việc sử dụng đất đai đƣợc trình bày, đó là một hoạt động đƣợc xác định trên nền tảng của qui luật chắc chắn có hiệu quả đối với từng thời kỳ sử dụng đất. Một khoảnh đất đƣợc xem là thích hợp khi sử dụng có hiệu quả đối 3 với cả lúa, thổ cƣ và đƣợc đánh giá thông qua việc định lƣợng. Kết quả nghi ên cứu cho thấy rằng phƣơng pháp này đóng góp cho kế hoạch sử dụng đất trong việc t ìm ra chƣơng trình để điều chỉnh đối với trồng lúa là đất đƣợc sử dụng ổn định và có những kiến nghị cho sự phát triển ổn định lâu d ài. Một số nghiên cứu chỉ rõ hơn trong sử dụng đất đai là cần đảm bảo một hệ sinh thái bền vững v à hệ thống xã hội phát triển hoặc là tạo ra kết quả của sự suy giãm tài nguyên. Do vậy, đ ...

Tài liệu được xem nhiều: