Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đánh giá hiệu quả khu vực công do Nguyễn Hồng Thắng thực hiện nêu lên một số khái niệm; đầu ra, kết quả, hiệu quả và hiệu lực; mục đích đánh giá hiệu quả khu vực công; phương pháp đánh giá hiệu quả khu vực công;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá hiệu quả khu vực công - Nguyễn Hồng Thắng
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
KHU VỰC CÔNG
Nguyễn Hồng Thắng, UEH
Một số khái niệm
Năng lực và đầu ra
Đầu ra và hiệu quả
Hiệu quả và hiệu lực
Một số Đầu ra, kết quả, hiệu quả và
khái niệm hiệu lực
Sự thích hợp
Mục tiêu Kết quả (Tác
chiến lược động xã hội)
Effectiveness
Sự Chi
thích phí
hợp Đầu ra
Efficiency
thực
Kế hoạch,
tế
Chương trình Đầu vào
phát triển
Một số
khái niệm Năng lực và đầu ra
NĂNG LỰC: khả năng theo đuổi và thúc
đẩy các chương trình hành động.
ĐẦU RA: sản phẩm sinh ra từ những
chương trình hành động của chính phủ
Năng lực của nhà nước thể hiện ở khả
năng cung cấp hàng hóa công. Một chính
phủ không đủ khả năng thiết lập và theo
đuổi các chương trình hành động thì
không thể có những đầu ra phù hợp yêu
cầu của nền kinh tế và xã hội.
Đầu ra và kết quả
Đầu ra:
Sản phẩm sinh ra từ các chương
trình hành động của chính phủ
Kết quả:
Tác động và hoặc hệ quả của
những chương trình hành động
của chính phủ đối với xã hội/cộng
đồng.
VD về đầu ra và kết quả
ĐẦU RA KẾT QUẢ
Chương trình nước Sức khỏe cộng đồng
sạch nông thôn
Trật tự viên Chấp hành luật giao
thông
Mở rộng các tuyến ???
đường nội thành
Ưu đãi lãi suất sau đầu ???
tư
Chống tham nhũng
Cải cách hành chính
Một số
khái niệm Đầu ra và hiệu quả
ĐẦU RA: sản phẩm sinh ra từ những
chương trình hành động
Efficiency: sự so sánh lợi ích các đầu
ra mang lại và chi phí tạo những đầu
ra
Những chính sách và hoạt động của
khu vực công luôn tạo những đầu ra
nhưng chúng có hiệu quả hay không
thì phải đánh giá.
Một số
khái niệm Hiệu quả và hiệu lực
HIỆU QUẢ (efficiency): sự so sánh lợi
ích các đầu ra mang lại và chi phí tạo
những đầu ra
HIỆU LỰC (effectiveness): sự so sánh tác
động xã hội mong muốn từ những
đầu ra do chính phủ cung cấp
Thường sự khác biệt giữa hiệu quả
và hiệu lực là không lớn.
Trách nhiệm của nhà nước
Vai trò chủ đạo:
Quan – Tạo động lực phát triển quốc gia và các vùng lãnh thổ
điểm – Hoạch định chiến lược quốc gia
– Đối ngoại và thúc đẩy ngoại thương
– Gìn giữ quốc phòng và an ninh, trật tự trong phạm vi
toàn lãnh thổ
– Bảo vệ môi trường
– Bảo vệ những người dễ bị thương tổn
Vai trò tạo điều kiện:
– Phát triển hạ tầng
– Xây dựng khuôn khổ luật pháp
– Xúc tiến thương mại
Mục đích đánh giá
Xác định tầm quan trọng và hiệu lực của bộ máy
nhà nước với tư cách một đối tác trong phát triển
kinh tế – xã hội
Giúp chính phủ soạn thảo và quản lý những hoạt
động công
Giúp chính phủ nâng cao năng lực điều hành
Cung cấp thông tin cho các nhà tài trợ quốc tế để
xác định chiến lược trong hoạch định phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước
Định hướng phân bổ nguồn lực.
Chỉ rõ vai trò của khu vực tư trong cung cấp hàng
hóa, dịch vụ công
Phương diện địa lý
Phạm
Toàn lãnh thổ
vi Vùng kinh tế
đánh Tỉnh
giá
Ngành
Phương diện ngành
Phạm
Ngành nông nghiệp
vi Ngành giáo dục
đánh Ngành y tế
giá
Ngành giao thông
Ngành công nghiệp
…
Phương diện hoạt động
Phạm
Chương trình A
vi Chương trình B
đánh Chương trình C
giá
Chương trình quốc gia
Chương trình mục tiêu
Chương trình quốc gia
Công trình trọng điểm
Chương trình mục tiêu
Xóa đói giảm nghèo và việc làm
Sử dụng tiết kiệm năng lượng
Nước sạch và vệ sinh nông thôn
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Giáo dục và đào tạo
Phòng chống tội phạm
Dân số và kế hoạch hóa gia đình
Văn hóa
Phương pháp
Đánh giá thể chế
Phân tích số liệu
Chỉ tiêu lựa chọn
Cơ sở lý luận
Thu thập số liệu: số liệu sơ cấp, số
liệu thứ cấp
Điều tra
Chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
Tốc độ tăng trưởng GDP
GDP đầu người
Tốc độ tăng dân số
Phân bố dân cư
Tỉ lệ trẻ em đến trường
Tỉ lệ mù chữ
Tỉ trọng người trong độ tuổi lao động
Tỉ lệ tử vong
Mức độ nghèo:
– Mức độ tuyệt đối
– Mức độ tương đối
Tỉ lệ dân số nghèo
Chỉ số giá tiêu dùng, tỉ lệ lạm phát
Chỉ tiêu tài chính – phần thu
Tỉ trọng đóng góp của các địa
phương/Tổng thu
Thuế/GDP
Thuế/Tổng thu
Thuế/Tổng chi
Cơ cấu thu ngân sách nói chung; cơ cấu
thuế
Tỉ lệ viện trợ nước ngoài/GDP
Tỉ lệ viện trợ nước ngoài/Tổng thu
Nợ công/GDP
Chỉ tiêu tài chính – phần chi
Chi tiêu chính phủ/GDP
Thâm hụt/Tổng thu
Thâm hụt/Tổng Chi
Thu của trung ương/Tổng thu
Chi của trung ương/Tổng chi
Chi cho giáo dục/Tổng chi NSNN
Chi cho giao thông/Tổng chi NSNN
Chi cho y tế/Tổng chi NSNN
Chi cho nông nghiệp/Tổng chi NSNN
Chỉ tiêu đầu tư
Vốn đầu tư/người dân
Phân bố vốn đầu tư:
– Cơ cấu ngành
– Cơ cấu ...