Danh mục

Bài giảng Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản: Bài 6 - TS. Lưu Kiếm Thanh

Số trang: 100      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản: Bài 6 - Một số vấn đề về đánh giá hiệu quả của tổ chức sử dụng văn bản trình bày hiệu quả của tổ chức sử dụng văn bản, những phương pháp đánh giá hiệu quả, kỹ thuật đánh giá hiệu quả của tổ chức sử dụng văn bản, giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản, mở rộng phạm vi sử dụng văn bản quản lý nhà nước trong đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản: Bài 6 - TS. Lưu Kiếm Thanh ĐÁNH GIÁ & TỔ CHỨC  SỬ DỤNG VĂN BẢN Xin kính chào Anh Chị Em học viên! TS. Lưu Kiếm Thanh Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính Học viện Hành chính Quốc gia 77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội ĐT: (04)8357083; DĐ: 0913045209 E-mail: luukiemthanh@yahoo.com 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 1 Bài VI một số vấn đề về đánh giá hiệu quả của tổ chức sử dụng văn bản (5 tiết ) 1. Hiệu quả của tổ chức sử dụng văn bản 2. Những PP đánh giá hiệu quả 3. Kỹ thuật đánh giá HQ của TCSD VB 4. Giám sát, kiểm tra và xử lý VB 5. Mở rộng phạm vi sử dụng văn bản QLNN trong đời sống xã hội 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 2 1. Hiệu quả tổ chức SD  Việc sử dụng văn bản tiềm ẩn những nguy cơ nhất định (dangers in the use of documents), đó là quá trình đầy cạm bẫy (pitfalls) liên quan đến các chứng cứ (evidence); tính chân thực (accuracy) của chúng. Có ít nhất hai mối đe doạ tiềm tàng, đó là: - Tính không đầy đủ của dữ kiện (insufficiency of data); - Lựa chọn sai dữ liệu (improper selection of data). 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 3  Tổ chức sử dụng văn bản là nhằm mục tiêu tìm kiếm các thông tin và đưa ra các giả thuyết mới, do đó ý nghĩa lớn nhất và kết quả ứng dụng của việc sử dụng văn bản (tài liệu) là là sự khái quát hoá đưa ra kết luận tổng hợp đối với những dữ liệu xuất phát từ các văn bản đó. (Documentary research has produced generalizations, or hypotheses, in abundance). 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 4  Hiệu quả của tổ chức sử dụng văn bản có thể xem như một trong bộ phận và tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 5  Trong lý thuyết kinh tế, từ những mục tiêu đã định, hiệu quả được xác định như là tương quan của các kết quả đạt được và những chi phí để đạt tới những kết quả đó. Cũng như vậy là đối với các lĩnh vực xã hội khác. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 6  Hiệu quả là một phạm trù đánh giá, nó luôn luôn gắn liền với tương quan giữa các giá trị của kết quả với các giá trị của chi phí (P. Hayne, nhà kinh tế người Mỹ).  Trong kinh tế hiệu quả được tính theo công thức: H = L/C Trong đó: H - hiệu quả kinh tế (phần trăm); L - lợi nhuận; C - chi phí để tạo lợi nhuận. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 7  Cần phân biệt hiệu quả với năng suất và tính thành quả.  Năng suất - tương quan giữa khối lượng sản phẩm và toàn thể số lượng nhân công (đồng/người)  Tính thành quả - kết quả cụ thể đạt được trong một khoảng thời gian nhất định được xác định bởi các đơn vị tự nhiên: chiếc, cái, con, kg, đồng. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 8  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC SỬ DỤNG VĂN BẢN LÀ MỘT BỘ PHẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 9  Hiện nay chưa có quan điểm thống nhất về vấn đề đánh giá hiệu quả công tác của cán bộ, công chức. Tính phức tạp của vấn đề là ở chỗ: quá trình hoạt động của các gắn liền với hoạt động sản xuất và kết quả cuối cùng của nó, hoạt động xã hội, sự phát triển của cơ quan, tổ chức. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 10 2. Phương pháp đỏnh giỏ HQ 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 11 2.1. kết quả/thời gian Những kết quả cuối cùng của công việc trong một khoảng thời gian nhất định sẽ là những chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả, đó là:  Lợi nhuận;  Giá thành sản phẩm;  Doanh lợi (tương quan lợi nhuận và giá thành sản phẩm);  Khối lượng sản phẩm;  Khối lượng sản phẩm tiêu thụ;  Thu nhập;  Văn hóa sản xuất;  Chất lượng sản phẩm;  Lợi tức một cổ phiếu;  Hệ số hiệu quả kinh tế;  Thời hạn hoàn vốn. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 12 2.2. Các chỉ tiêu cần phản ánh tính thành quả, chất lượng và mức độ phức tạp của lao động sống và hoạt động lao động.  Năng suất lao động (số lượng sản phẩm/người)  Nhịp độ tăng trưởng năng suất lao động và thu nhập;  Phần trăm thu nhập trong giá thành sản phẩm;  Quỹ lương chung;  Phần trăm hoàn thành định mức lao động;  Thời gian lao động lãng phí;  Chất lượng lao động (số lượng phế phẩm);  Mức độ cơ giới hoá lao động;  Tổng quỹ đảm bảo lao động;  Hao phí lao động cho sản phẩm;  Hệ số phức tạp công việc và lao động;  Mức độ an toàn lao động;  Tổng số nhân viên. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 13 2.3. Hiệu quả được xác định bởi tính tổ chức công việc, động cơ lao động, bầu không khí tâm lý-xã hội của tập thể lao động (tức là liên quan đến hình thức và phương pháp tổ chức lao động nhân sự)  Mức độ thay đổi nhân sự;  Trình độ chuyên môn nhân sự;  Mức độ tính kỷ luật lao động;  Cơ cấu chuyên môn-nghề nghiệp;  Tương quan cán bộ và nhân viên;  Sử dụng quỹ thời gian lao động;  Cấu trúc xã hội nhân sự;  Mức độ vi phạm kỷ luật;  Mức độ thất thoát công quỹ;  Chất lượng phân công lao động;  độ tin cậy lao động nhân sự;  Chi phí cho một nhân sự;  Chi phí cho quản lý (quản lý phí);  Chi phí gián tiếp;  Mức độ hoàn thành kế hoạch phúc lợi;  Bầu không khí tâm lý-xã hội tập thể;  Chất lượng lao động nhân sự. 07/22/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 14 3. Kỹ thuật ®¸nh g i¸ hiệu qu ả tæ c hø c s ö dô ng VB  3.1. Những luận điểm cơ bản  Văn bản là bộ phận không thể tách rời trong hoạt động quản lý, là thành phần quan trọng nhất trong hệ thống giao tiếp quản lý.  Văn bản ghi lại các thông tin quản lý.  Là phương tiện xác định những ...

Tài liệu được xem nhiều: