Bài giảng Đánh giá vòng đời, hệ thống quản lý môi trường và ISO 14000
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng trình bày các giai đoạn phân tích vòng đời; phân tích tác động; sự ra đời và phát triển của ISO; hệ thống quản lý môi trường và ISO 14001/1996; chính sách môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá vòng đời, hệ thống quản lý môi trường và ISO 14000 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI,HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ ISO 14000 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜILIFE CYCLE ASSESSMENT (LCA) Các sản phẩm, dịch vụ hay quá trình đều có vòng đời Vòng đời của một sản phẩm bắt đầu từ khi khai thác/thu hoạch nguyên liệu Æ qua các công đoạn chế biến thành sản phẩm Æ phân phối đến người sử dụng Æ sản phẩm được thải bỏ hay Æ tái sử dụng Phát Tiếp triển thị sản phẩm Tác động qua lạiNGUYÊN SẢN XUẤT/ ĐÓNG BÁN, PHÂN PHỐI KHÁCH HÀNG LIỆU THẢI BỎ CHẾ BIẾN GÓI VẬN CHUYỂN SỬ DỤNG CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỊNH NGHĨA Đánh giá vòng đời là 1 quá trình đánh giá tác động lên môi trường liên quan đến một sản phẩm, một quá trình hay một hoạt động bằng cách xác định và lượng hóa năng lượng, nguyên liệu sử dụng và các chất thải ra môi trường. Công việc đáng giá bao gồm: toàn bộ vòng đời của sản phẩm, quá trình hay hoạt động, xuyên suốt từ khi: khai thác và xử lý nguyên liệu; sản xuất vận chuyển và phân phối; sử dụng; tái sử dụng; bảo hành, tái chế và thải bỏ sau cùng CÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH VÒNG ĐỜI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ Các lý do tiến hành LCA? Sản phẩm, quá trình hay dịch vụ được tiến hành LCA? Đường biên của hệ thống được đánh giá? Đơn vị chức năng đối với sản phẩm được lựa chọn? VD: LCA 2 sản phẩm bóng đèn tròn và bóng huỳnh quang Nhiên liệu Æ nhà máy điện Æ lưới điện Æ bóng đèn huỳnh quang Æ bãi chôn lấp Nhiên liệu Æ nhà máy điện Æ lưới điện Æ bóng đèn tròn Æ bãi chôn lấp Kiểm kê vòng đời Kiểm kê vòng đời Đầu vào Đầu ra Thu nhận nguyên vật liệu Nước thảiNăng Sản xuất, chế biến và tạo sp Khí thảilượng Vận chuyển và phân phối CTRNguyên Sử dụng/Tái sử dụng/Bảo dưỡng Các vấn đềliệu mt khác Tái chế Sản phẩm Quản lý chất thải Phân tích tác động Bước 1: phân loại đầu vào và đầu ra theo nhóm tác động môi trường Bước 2: đặc trưng hóa cường độ tác động của các yếu tố đầu vào và ra Bước 3: lượng giá mức độ quan trọng tương đối của mỗi nhóm tác động Đánh giá việc cải thiện Diễn giải các kết quả của việc đánh giá tác động Æ các cải tiến có thể được áp dụng LCA được áp dụng để so sánh các sản phẩm Æ lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường nhất? Æ cải thiện thiết kế Æ giảm khả năng tác động đến môi trường LỢI ÍCH CỦA LCA Hiểu biết hơn về sản phẩm và quá trình sản xuất So sánh các tác động môi trường và các chi phí kinh tế cho các giải pháp thay thế Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro Thiết kế lại sản phẩm để giảm nguyên liệu Phát triển, quảng bá và tiếp thị sản phẩm khi so với các sản phẩm khác Xúc tiến việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm ISO 1400 VÀHỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMS) Sự ra đời và phát triển của ISO ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standardization) Thành lập 1947 Æ xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế về thương mại và sản xuất Trụ sở tại Geneva, 199 thành viênHệ thống QLMT và ISO 14001/1996 EMS là 1 PP toàn diện và liên tục để quản lý các vấn đề môi trường theo nguyên tắc:Lập kế hoạch – thực hiện – Kiểm tra – Cải tiến (plan – do – check – act) Lợi ích Giám sát hiệu quả môi trường Tuân thủ được các quy định về môi trường Nhận ra được các cơ hội giảm thiểu chất thải Giảm chi phí vận hành Cải tiến sự cạnh tranh Giảm thiểu các rủi ro về môi trường Gia tăng trách nhiệm và an toàn của nhân viên Gia tăng hình ảnh và uy tín của công ty THỰC HIỆN Chính sách môi trường Lập kế hoạch Thực hiện và điều hành Kiểm tra và khắc phục Xem xét lại của ban lãnh đạo Yêu cầu Cam kết của lãnh đạo Tuân thủ với chính sách môi trường Lập kế hoạch môi trường Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm Đào tạo nhận thức và năng lực Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài Kiểm so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá vòng đời, hệ thống quản lý môi trường và ISO 14000 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI,HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ ISO 14000 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜILIFE CYCLE ASSESSMENT (LCA) Các sản phẩm, dịch vụ hay quá trình đều có vòng đời Vòng đời của một sản phẩm bắt đầu từ khi khai thác/thu hoạch nguyên liệu Æ qua các công đoạn chế biến thành sản phẩm Æ phân phối đến người sử dụng Æ sản phẩm được thải bỏ hay Æ tái sử dụng Phát Tiếp triển thị sản phẩm Tác động qua lạiNGUYÊN SẢN XUẤT/ ĐÓNG BÁN, PHÂN PHỐI KHÁCH HÀNG LIỆU THẢI BỎ CHẾ BIẾN GÓI VẬN CHUYỂN SỬ DỤNG CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỊNH NGHĨA Đánh giá vòng đời là 1 quá trình đánh giá tác động lên môi trường liên quan đến một sản phẩm, một quá trình hay một hoạt động bằng cách xác định và lượng hóa năng lượng, nguyên liệu sử dụng và các chất thải ra môi trường. Công việc đáng giá bao gồm: toàn bộ vòng đời của sản phẩm, quá trình hay hoạt động, xuyên suốt từ khi: khai thác và xử lý nguyên liệu; sản xuất vận chuyển và phân phối; sử dụng; tái sử dụng; bảo hành, tái chế và thải bỏ sau cùng CÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH VÒNG ĐỜI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ Các lý do tiến hành LCA? Sản phẩm, quá trình hay dịch vụ được tiến hành LCA? Đường biên của hệ thống được đánh giá? Đơn vị chức năng đối với sản phẩm được lựa chọn? VD: LCA 2 sản phẩm bóng đèn tròn và bóng huỳnh quang Nhiên liệu Æ nhà máy điện Æ lưới điện Æ bóng đèn huỳnh quang Æ bãi chôn lấp Nhiên liệu Æ nhà máy điện Æ lưới điện Æ bóng đèn tròn Æ bãi chôn lấp Kiểm kê vòng đời Kiểm kê vòng đời Đầu vào Đầu ra Thu nhận nguyên vật liệu Nước thảiNăng Sản xuất, chế biến và tạo sp Khí thảilượng Vận chuyển và phân phối CTRNguyên Sử dụng/Tái sử dụng/Bảo dưỡng Các vấn đềliệu mt khác Tái chế Sản phẩm Quản lý chất thải Phân tích tác động Bước 1: phân loại đầu vào và đầu ra theo nhóm tác động môi trường Bước 2: đặc trưng hóa cường độ tác động của các yếu tố đầu vào và ra Bước 3: lượng giá mức độ quan trọng tương đối của mỗi nhóm tác động Đánh giá việc cải thiện Diễn giải các kết quả của việc đánh giá tác động Æ các cải tiến có thể được áp dụng LCA được áp dụng để so sánh các sản phẩm Æ lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường nhất? Æ cải thiện thiết kế Æ giảm khả năng tác động đến môi trường LỢI ÍCH CỦA LCA Hiểu biết hơn về sản phẩm và quá trình sản xuất So sánh các tác động môi trường và các chi phí kinh tế cho các giải pháp thay thế Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro Thiết kế lại sản phẩm để giảm nguyên liệu Phát triển, quảng bá và tiếp thị sản phẩm khi so với các sản phẩm khác Xúc tiến việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm ISO 1400 VÀHỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMS) Sự ra đời và phát triển của ISO ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standardization) Thành lập 1947 Æ xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế về thương mại và sản xuất Trụ sở tại Geneva, 199 thành viênHệ thống QLMT và ISO 14001/1996 EMS là 1 PP toàn diện và liên tục để quản lý các vấn đề môi trường theo nguyên tắc:Lập kế hoạch – thực hiện – Kiểm tra – Cải tiến (plan – do – check – act) Lợi ích Giám sát hiệu quả môi trường Tuân thủ được các quy định về môi trường Nhận ra được các cơ hội giảm thiểu chất thải Giảm chi phí vận hành Cải tiến sự cạnh tranh Giảm thiểu các rủi ro về môi trường Gia tăng trách nhiệm và an toàn của nhân viên Gia tăng hình ảnh và uy tín của công ty THỰC HIỆN Chính sách môi trường Lập kế hoạch Thực hiện và điều hành Kiểm tra và khắc phục Xem xét lại của ban lãnh đạo Yêu cầu Cam kết của lãnh đạo Tuân thủ với chính sách môi trường Lập kế hoạch môi trường Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm Đào tạo nhận thức và năng lực Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài Kiểm so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá vòng đời Hệ thống quản lý môi trường Chính sách môi trường Phát triển của ISO Sự ra đời của của ISOTài liệu liên quan:
-
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 80 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0 -
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần II
49 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 47 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 2
150 trang 44 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 1
147 trang 39 0 0 -
12 trang 37 0 0
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Tổng quan kinh tế môi trường
40 trang 35 0 0 -
107 trang 34 0 0