Danh mục

Bài giảng Đạo đức công vụ

Số trang: 41      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài giảng "Đạo đức công vụ" trình bày khái niệm đạo đức, điều chỉnh về đạo đức, cấu trúc đạo đức và vai trò của đạo đức. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức công vụCHƯƠNGTRÌNHBỒIDƯỠNGNGẠCHCHUYÊNVIÊN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ TS.BÙIQUANGXUÂN HV CHÍNH TRỊ HÀNHCHÍNHoCán bộ là cái gốc của mọi công việc; muôn việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ tốt hay kém.oVới ý nghĩa như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng, cán bộ là lực lượng tinh tuý nhất của xã hội, có vị trí vừa tiên phong vừa là trung tâm của xã hội và có vai trò cực kỳ quan trọng của hệ thống chính trị nước ta.ĐẠOĐỨCCÔNGVỤ KHÁINiỆMĐẠOĐỨC• Đạo đức bao gồm “nguyên lý tự nhiên là đạo, được vào trong lòng người là đức- cái pháp lý người ta nên noi theo“ (Hán –Việt từ điển, Đào Duy Anh, 1957).• Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định quan hệ của con người đối với nhau và đối TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hồ Chí Minh: Vấn đề cán bộ. NXB Sự thật.2. Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 12/2007/QĐ- TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ.3. Nghị quyết trung ương lần thứ 4 Khóa XI của Ban Chấp hành trung ương.4. Luật Cán bộ, công chức năm 2008.5. Luật phòng, chống tham nhũng.6. Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.7. Giáo trình đạo đức công vụ - Học viện Hành chính, 2012.Tốt Đạođức?Hợplý Đúngđắn Côngbằng Hợppháp cáinênlàm Đạođức?n Đạo đức là một hình thái ý thức xã hộin Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con ngườiØ Như vậy, đạo đức là một trong những phương thức tạo nên mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Điều chỉnh về đạo đứcĐiều chỉnh tự chủ/ Hợp thức/ ưu tiênưu tiên tôn trọng tuân thủ các chuẩnquyền tự chủ (được mực (hỗ trợ bởihỗ trợ bởi các lãnh đạo cao cấp)thành viên trong tổchức) CẤUTRÚCĐẠOĐỨC- Xét quan hệ ý thức & hành động:Ý thức ĐĐ và Thực tiễnĐĐ- Xét quan hệ người & người:Quan hệ đạo đức- Xét quan hệ cái chung & cái riêng:ĐĐ XH và ĐĐ cá nhân.Đạođứclàmộthệthốngcácgiátrịw Đạođứclàmộthiệntượngýthứcxã hội,mangtínhchuẩnmực,mệnhlệnh đánhgiárõrệt.w Hệthốnggiátrịđạođứclàcáimàngườiw Sựhìnhthành,pháttriểnvàhoànthiện củahệthốnggiátrịđạođứckhôngtách rờisựpháttriểnvàhoànthiệncủaýthức đạođứcvàsựđiềuchỉnhđạođức.Tương quan giữa đạo đức và cáchình thái ý thức xã hội khácoĐạo đức và chính trịoĐạo đức và pháp luậtoĐạo đức và tôn giáoTư tưởng Hồ Chí Minh về đạođức cán bộ, công chứcq Cán bộ là giây chuyền của bộ máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, “là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành.q Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng”Cần, Kiệm, Liêm, Chínhn Sức mạnh của đạo đức cách mạng là ở chỗ nó xoá đi những gì là lỗi thời và phát huy mạnh mẽ những tiềm năng tinh thần, những phẩm chất đạo đức đang tồn tại. ØNgày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính là cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân theo để cho nước, cho dân Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề nghiệpn Đạo đức của công chức thì phạm trù trung tâm là “Đức” và “tài”.n “Cũng như- sông phải có nguồn mới có n-ước, không có nguồn thì sông cạn. v Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. v Phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đư-ợc nhân dân VAITRÒCỦAĐẠOĐỨC1. Điều chỉnh hành vi:-. Mang tính tự giác-. Tính tích cực, bền vững-. Đảm bảo sự hài hòa các nhóm lợi ích2. Chức năng giáo dục:-. Các môi trường-. Xã hội hóa-. Định hướng cá nhân3. Chức năng nhận thức:-. Từ nhận thức giá trị đến hành vi đạo đức; Chức năng Chức năng điều chỉnh hành vi giáo dục• Mỗi người tự giác trong ứng xử theo chuẩn mực • Con người được (điều chỉnh của chủ thể uốn nắn theo ĐĐ) chuẩn mực đạo• Dư luận xã hội tác động đức (trong gia khiến cá nhân điều chỉnh hành vi, bằng đình, nhà trường, cách khuyến khích xã hội) những hành vi phù hợp các giá trị, phản đối, lên • Thông qua giáo án, ngăn cản các hành dục đạo đức, các Chứcnăngnhậnthức• Nhận thức hướng ngoại: lấy nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội làm đối tượng nhận thức, chuyể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: