Bài giảng đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp là sự phản ánh việc thực hiện các chuẩn mực, quy tắc đạo đức trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 8: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC CỦA DOANH NGHIỆP MBA. NGUYEN VAN BI NH 23/04/2010 11. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ3. KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ ( thời lượng : 03 tiết) 1. Mục tiêu đánh giáĐánh giá chương trình đạo Tại sao phảiđức của doanh nghiệp là sự tiến hànhphản ánh việc thực hiện các đánh giá chương trìnhchuẩn mực, qui tắc đạo đức đạo đức củatrong hoạt động kinh doanh doanhcủa doanh nghiệp. nghiệp? Tại sao phải đánh giá?§ Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp để thông quá đó giúp doanh Ai là người nghiệp xây dựng và hoàn quan tâm thiện các chương trình đạo đến các đức kinh của mình, góp chương trình đạo phần thúc đẩy sự phát triển đức của của doanh nghiệp, phù hợp DN? với sự phát triển và tiến bộ xã hội.Các bên quan tâm đến chương trình đạo đức của doanhnghiệp ú Bản thân doanh nghiệp ú Khách hàng ú Nhà cung cấp Họ quan tâm ú Các đối tác như thế nào? ú Nhà nước ú Cộng đồngHọ quan tâm đến các nghiã vụ của doanh nghiệp Nghĩa vụ nhân văn Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ kinh tế Nghiã vụ kinh tế của DN § Đối với chủ sở hữu : bảo tồn và phát triển giá trị và tài sản được uỷ thác (Những thứ mà XH hoặc cá nhân giao phó cho DN) nghĩa vụ kinh tế của DN § Đối với các bên liên đới khác (nhà cung cấp, đại lý,...): ú mang lại lợi ích tối đa và công bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv § Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm XH của một DN là cơ sở cho các hoạt động của DN. § Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý Nghiã vụ pháp lý§ DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : ú Cạnh tranh, ú Quyền lợi khách hàng, Các nghĩa vụ ú Quyền lợi người lao động pháp lý ú Bảo vệ môi trường, được thể ú Chống lại những hành vi sai trái è chế hóa trong luật dân sự và hình sự. Nghiã vụ đạo đức§ DN phải thể hiện được các chuẩn mực đạo đức đối với các bên hữu quan về : ú Thái độ giao tiếp, ú Nguyên tắc ứng xử, Các nghĩa vụ ú Trung thực, đạo đức ú Tin cậy, được thể hiện thông ú Hiểu biết, qua các qui ú Công bằng và an toàn tắc, chuẩn ú Tiến bộ xã hội mực đạo đức cụ thể. Nghiã vụ nhân văn § là những hành vi thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng và XH. § Là hình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty § Là hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong công chúng. 2. Nội dung đánh giá 2.1 Các căn cứ đánh giá 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá 2.1 Các căn cứ đánh giá Vì đạo đức là hệ thống các qui tắc ứng xử trong các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các bên có liên quan. Cho nên căn cứ để đánh giá đạo đức của doanh nghiệp chính là việc thực hiện các qui tắc đạo đức trong quá trình thành lập, hoạt động, và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp (Xem chương 3). Các tiêu chuẩn để đánh gia các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 8: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC CỦA DOANH NGHIỆP MBA. NGUYEN VAN BI NH 23/04/2010 11. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ3. KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ ( thời lượng : 03 tiết) 1. Mục tiêu đánh giáĐánh giá chương trình đạo Tại sao phảiđức của doanh nghiệp là sự tiến hànhphản ánh việc thực hiện các đánh giá chương trìnhchuẩn mực, qui tắc đạo đức đạo đức củatrong hoạt động kinh doanh doanhcủa doanh nghiệp. nghiệp? Tại sao phải đánh giá?§ Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp để thông quá đó giúp doanh Ai là người nghiệp xây dựng và hoàn quan tâm thiện các chương trình đạo đến các đức kinh của mình, góp chương trình đạo phần thúc đẩy sự phát triển đức của của doanh nghiệp, phù hợp DN? với sự phát triển và tiến bộ xã hội.Các bên quan tâm đến chương trình đạo đức của doanhnghiệp ú Bản thân doanh nghiệp ú Khách hàng ú Nhà cung cấp Họ quan tâm ú Các đối tác như thế nào? ú Nhà nước ú Cộng đồngHọ quan tâm đến các nghiã vụ của doanh nghiệp Nghĩa vụ nhân văn Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ kinh tế Nghiã vụ kinh tế của DN § Đối với chủ sở hữu : bảo tồn và phát triển giá trị và tài sản được uỷ thác (Những thứ mà XH hoặc cá nhân giao phó cho DN) nghĩa vụ kinh tế của DN § Đối với các bên liên đới khác (nhà cung cấp, đại lý,...): ú mang lại lợi ích tối đa và công bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv § Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm XH của một DN là cơ sở cho các hoạt động của DN. § Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý Nghiã vụ pháp lý§ DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : ú Cạnh tranh, ú Quyền lợi khách hàng, Các nghĩa vụ ú Quyền lợi người lao động pháp lý ú Bảo vệ môi trường, được thể ú Chống lại những hành vi sai trái è chế hóa trong luật dân sự và hình sự. Nghiã vụ đạo đức§ DN phải thể hiện được các chuẩn mực đạo đức đối với các bên hữu quan về : ú Thái độ giao tiếp, ú Nguyên tắc ứng xử, Các nghĩa vụ ú Trung thực, đạo đức ú Tin cậy, được thể hiện thông ú Hiểu biết, qua các qui ú Công bằng và an toàn tắc, chuẩn ú Tiến bộ xã hội mực đạo đức cụ thể. Nghiã vụ nhân văn § là những hành vi thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng và XH. § Là hình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty § Là hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong công chúng. 2. Nội dung đánh giá 2.1 Các căn cứ đánh giá 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá 2.1 Các căn cứ đánh giá Vì đạo đức là hệ thống các qui tắc ứng xử trong các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các bên có liên quan. Cho nên căn cứ để đánh giá đạo đức của doanh nghiệp chính là việc thực hiện các qui tắc đạo đức trong quá trình thành lập, hoạt động, và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp (Xem chương 3). Các tiêu chuẩn để đánh gia các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng đạo đức kinh doanh Lý thuyết đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Đánh giá chương trình đạo đức Tiêu chuẩn đánh giá đạo đức doanh nghiệp Đạo đức doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 812 2 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 238 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 169 0 0 -
49 trang 161 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 157 0 0 -
21 trang 133 0 0
-
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 131 0 0 -
Tiểu luận: Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh
22 trang 83 0 0 -
59 trang 76 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh (Tập II): Phần 2
421 trang 51 0 0