Danh mục

Bài giảng Đạo đức trong nghiên cứu và kỹ năng trích dẫn, lập thư mục tài liệu trích dẫn tài liệu tham khảo – Lê Thanh Sang

Số trang: 15      Loại file: ppt      Dung lượng: 425.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Đạo đức trong nghiên cứu và kỹ năng trích dẫn, lập thư mục tài liệu trích dẫn tài liệu tham khảo" cung cấp cho người học kiến thức: Thế nào là đạo văn, tại sao lại phải trích dẫn, các cách tiếp cận phân tích, yêu cầu trong trình bày các kết quả nghiên cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức trong nghiên cứu và kỹ năng trích dẫn, lập thư mục tài liệu trích dẫn tài liệu tham khảo – Lê Thanh SangĐẠOĐỨCTRONGNGHIÊNCỨU và KỸNĂNGTRÍCHDẪN, LẬPTHƯMỤC TÀILIỆUTRÍCHDẪN TÀILIỆUTHAMKHẢO Thếnàolàđạovăn(plagiarism)? Sửdụngýtưởnghoặcvăncủangườikhácmàkhông ghinguồntríchdẫn.Viếtbàimàkhôngcótàiliệuthamkhảo. Sửdụngnguyênvăncáchdiễnđạt(dùchỉlàmộtcâu) củangườikhácmàkhôngđểtrongngoặcképvànguồn cụthể. Ăncắpýtưởngvàsửdụngcácdữliệucủangườikhác màkhôngghinguồn. Tựđạovăn:tựmình“chếbiếnlại”cácnghiêncứucũ củamìnhvàcôngbốnhưlàmới. (“Gianlậnvàviphạmđạođứctrongkhoahọc” củaGS.NguyễnVănTuấn)Tạisaolạiphảitríchdẫn(citation)? Thểhiệnsựtônvinhngườicóđónggópkhoahọcvà quyềnsởhữutrítuệcủahọ. Thểhiệnsựhiểubiếtsâurộngcủangườiviếtđốivới lĩnhvựcnghiêncứu. Tănggiátrịcủabàiviếttừviệcsửdụngcáccơsởkhoa họcvànguồntưliệuđángtincậy. Giúpngườiđọckiểmchứngđộtincậyhoặctiếpcậnvới cácnguồntàiliệuthamkhảo. Tríchdẫnnhưthếnào? Tríchdẫntrựctiếp:đặtphầntríchdẫntrongdấungoặcképvàghinguồn:têntác giả,năm,trangtrongdấungoặcđơn.Nguồnnàysẽđượcghitươngứngởmục tàiliệutríchdẫn. Tríchdẫngiántiếp:diễnđạtlạiýđượctríchdẫntheocáchcủamình (paraphrase)trừtrườnghợpmộtsốkháiniệmđặctrưngvàghinguồn:têntác giả,năm.Trongmộtsốtrườnghợp,khisửdụngcácsốliệucụthểhoặcsựkiện quantrọngcũngcầnghisốtrangđểntiệnkiểmchứng. Nếucónhiềunguồntríchdẫnthìphảidùngdấu;ngăncáchgiữacáctácgiả,và ghitheothứtựthờigian. Nếutácgiảcónhiềuhơnmộttácphẩmtrongcùng1nămthìphảidùngchữcáia, b,c…sausốnăm. Khôngghinguồntríchdẫnkhiđólànhữngýtưởngphổbiến,đượcchấpnhận rộngrãi,hoặckhôngcónguồnchínhxác.(Giớithiệu“Kỹnăngtríchdẫn…”và“MộtsốquyđịnhđốivớibàiviếtchoTạpchí QuảnlýKinhtếvàVietnamEconomicManagementReview) TRÌNH BÀYKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các cách tiếp cận phân tích1. Tiếp cận diễn dịch Lý thuyết Cung cấp bằng chứng thực nghiệm Kiểm chứng lý thuyết (khẳng định hoặc bác bỏ)2. Tiếp cận qui nạp Vấn đề thực tế Cung cấp bằng chứng thực nghiệm Phát triển lý thuyết (khái quát hóa) Tổ chức thông tin trong một trình bày phân tích có tính cấu trúcCung cấp các thông tin nền về địa bàn nghiên cứu và vấnđề nghiên cứu nhằm đặt cuộc nghiên cứu này trong bốicảnh lớn hơn liên quan đến các vấn đề nghiên cứu.Cung cấp các thông tin mô tả về những biến số (yếu tố)liên quan đến các vấn đề cần phân tích.Kiểm chứng các giả thuyết (luận điểm) của cuộc nghiêncứu bằng các mô hình thống kê hoặc/và các phân tíchđịnh tính.Bình luận các phát hiện (có thể được kết hợp trong từngnội dung phân tích hoặc tách riêng).Tổng hợp, khái quát hóa, đánh giá các phát hiện chính. Yêu cầu trong trình bày các kết quả nghiên cứuRõ ràng:Liệu các phát hiện có được trình bày một cách sángsủa, khách quan, và đầy đủ chi tiết để người đọc cóthể tự thẩm định chúng không?Nhất quán:Liệu các phát hiện có nhất quán từ bên trong,chẳng hạn những con số, các bảng biểu khác nhaucó nhất quán với nhau không? Phân tích dữ liệuCác qui trình phân tích (thống kê) có thíchhợp không? Các phân tích có được thể hiện và giải thíchđúng không? Các phân tích bổ sung nào cầnthiết được đưa vào?Trong quá trình phân tích, có lưu ý đầy đủđến việc đánh giá và kiểm soát các yếu tốgây ra sai lệch tiềm ẩn chưa? Diễn giải dữ liệuCác kết quả:Có tuyên bố rõ ràng các kết quả và các kếtluận chính không?Diễn giải:Các cơ hội? Các sai lệch, thiên vị? Cácnguyên nhân? Một số hạn chế cần lưu ýtrong trình bày các kết quả nghiên cứuKhông trình bày, đánh giá đầy đủ nguồn dữliệu, khái niệm, biến số, cách đo lường vàphương pháp sử dụng để tạo ra kết quả.Các Bảng, Biểu đồ … chưa có tiêu đề rõràng, chính xác, nguồn, chú thích đầy đủ.Các hàng và cột của bảng hoặc các ví dụminh họa chưa được tổ chức sao cho phảnảnh một cách tốt nhất nội dung cần phảnảnh. Một số hạn chế cần lưu ýtrong trình bày các kết quả nghiên cứu (tiếp theo)Các kết quả nghiên cứu được trình bày thiếu tínhcấu trúc và tính định hướng.Tính cấu trúc và định hướng dựa trên qui trình cungcấp các lập luận và bằng chứng để ủng hộ hoặcbác bỏ các giả thuyết nghiên cứu.Các kết quả nghiên cứu thiếu tính khái quát mà chỉchủ yếu là cung cấp các con số cụ thể và cáctrường hợp cụ thể.Cần lựa chọn các chi tiết đắt giá, liên quan đếnnhau, và tổng hợp thành những nội dung liên quanđến vấn đề nghiên cứu. Một số hạn chế cần lưu ý trong trình bày các kết quả nghiên cứu (tiếp theo)Các phân tích chưa th ...

Tài liệu được xem nhiều: