Bài giảng Đạo đức và văn hóa kinh doanh: Bài 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Đạo đức và văn hóa kinh doanh - Bài 2: Xây dựng đạo đức kinh doanh" sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc được trang bị những kiến thức và kỹ năng để có thể xây dựng đạo đức kinh doanh; các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh; xác định được các hành vi và xây dựng đạo đức kinh doanh; trình bày được đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức và văn hóa kinh doanh: Bài 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA KINH DOANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương 1 v1.0014106201 BÀI 2 XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương 2 v1.0014106201 MỤC TIÊU BÀI HỌC Bài học sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thể: • Được trang bị những kiến thức và kỹ năng để có thể xây dựng đạo đức kinh doanh. • Trình bày được các khía cạnh thế hiện đạo đức kinh doanh. • Xác định được các hành vi và xây dựng đạo đức kinh doanh. • Trình bày được đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu. 3 v1.0014106201 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học sau: • Tâm lý học Quản trị kinh doanh; • Quản trị kinh doanh; • Marketing; • Triết học Mác-Lênin… 4 v1.0014106201 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài. • Mở rộng liên hệ thực tế những vấn đề liên quan đến xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp. • Nắm được những khái niệm về kiến thức cơ bản để vận dụng trong các bài tiếp theo. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu bài. 5 v1.0014106201 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh 2.2 Xây dựng đạo đức kinh doanh 2.3 Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu 6 v1.0014106201 2.1. CÁC KHÍA CẠNH THỂ HIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2.1.1. Đạo đức kinh doanh trong các chức năng của doanh nghiệp 2.1.2. Đạo đức kinh doanh trong quan hệ với các đối tượng hữu quan 7 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP a. Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực Phân biệt đối xử Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử Tôn trọng quyền riêng tư của lao động dụng lao động Sử dụng chất xám của người lao động Quyền lực Thất vọng Đạo đức trong đánh Sợ hãi giá người lao động Ganh ghét Định kiến 8 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Đạo đức trong bảo vệ người lao động Đảm bảo điều kiện lao động an toàn là hoạt động có đạo đức nhất trong vấn đề bảo vệ người lao động. Người lao động có quyền làm việc trong một môi trường an toàn. Các trường hợp người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức: Không trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn lao động; Che giấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc; Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm; Không phổ biến kỹ lưỡng, kiểm tra thường xuyên các quy trình và thiết bị an toàn lao động; Không thực hiện các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm; Không tuân thủ các quy định về các tiêu chuẩn an toàn. 9 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) b. Đạo đức trong marketing • Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng “Bản hướng dẫn về bảo vệ Marketing là hoạt động hướng dòng lưu người tiêu dùng” của chuyển hàng hóa dịch vụ chảy từ người sản Liên hợp quốc xuất đến người tiêu dùng. Triết lý của marketing là thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng nhờ đó tối đa hóa lợi 8 quyền về người nhuận của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi ích tiêu dùng của toàn xã hội. Nguyên tắc chỉ đạo của marketing là tất cả các hoạt động marketing đều phải định hướng vào người tiêu dùng. Quy định nghĩa vụ của nhà sản xuất 10 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) 8 quyền của người tiêu dùng trong “Bản hướng dẫn về bảo vệ người tiêu dùng” của Liên hợp quốc: • Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản; • Quyền được an toàn; • Quyền được thông tin; • Quyền được lựa chọn; • Quyền được lắng nghe; • Quyền được bồi thường; • Quyền được giáo dục về tiêu dùng; • Quyền được có một môi trường lành mạnh và bền vững. 11 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức và văn hóa kinh doanh: Bài 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA KINH DOANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương 1 v1.0014106201 BÀI 2 XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương 2 v1.0014106201 MỤC TIÊU BÀI HỌC Bài học sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thể: • Được trang bị những kiến thức và kỹ năng để có thể xây dựng đạo đức kinh doanh. • Trình bày được các khía cạnh thế hiện đạo đức kinh doanh. • Xác định được các hành vi và xây dựng đạo đức kinh doanh. • Trình bày được đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu. 3 v1.0014106201 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học sau: • Tâm lý học Quản trị kinh doanh; • Quản trị kinh doanh; • Marketing; • Triết học Mác-Lênin… 4 v1.0014106201 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài. • Mở rộng liên hệ thực tế những vấn đề liên quan đến xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp. • Nắm được những khái niệm về kiến thức cơ bản để vận dụng trong các bài tiếp theo. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu bài. 5 v1.0014106201 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh 2.2 Xây dựng đạo đức kinh doanh 2.3 Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu 6 v1.0014106201 2.1. CÁC KHÍA CẠNH THỂ HIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2.1.1. Đạo đức kinh doanh trong các chức năng của doanh nghiệp 2.1.2. Đạo đức kinh doanh trong quan hệ với các đối tượng hữu quan 7 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP a. Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực Phân biệt đối xử Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử Tôn trọng quyền riêng tư của lao động dụng lao động Sử dụng chất xám của người lao động Quyền lực Thất vọng Đạo đức trong đánh Sợ hãi giá người lao động Ganh ghét Định kiến 8 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Đạo đức trong bảo vệ người lao động Đảm bảo điều kiện lao động an toàn là hoạt động có đạo đức nhất trong vấn đề bảo vệ người lao động. Người lao động có quyền làm việc trong một môi trường an toàn. Các trường hợp người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức: Không trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn lao động; Che giấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc; Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm; Không phổ biến kỹ lưỡng, kiểm tra thường xuyên các quy trình và thiết bị an toàn lao động; Không thực hiện các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm; Không tuân thủ các quy định về các tiêu chuẩn an toàn. 9 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) b. Đạo đức trong marketing • Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng “Bản hướng dẫn về bảo vệ Marketing là hoạt động hướng dòng lưu người tiêu dùng” của chuyển hàng hóa dịch vụ chảy từ người sản Liên hợp quốc xuất đến người tiêu dùng. Triết lý của marketing là thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng nhờ đó tối đa hóa lợi 8 quyền về người nhuận của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi ích tiêu dùng của toàn xã hội. Nguyên tắc chỉ đạo của marketing là tất cả các hoạt động marketing đều phải định hướng vào người tiêu dùng. Quy định nghĩa vụ của nhà sản xuất 10 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) 8 quyền của người tiêu dùng trong “Bản hướng dẫn về bảo vệ người tiêu dùng” của Liên hợp quốc: • Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản; • Quyền được an toàn; • Quyền được thông tin; • Quyền được lựa chọn; • Quyền được lắng nghe; • Quyền được bồi thường; • Quyền được giáo dục về tiêu dùng; • Quyền được có một môi trường lành mạnh và bền vững. 11 v1.0014106201 2.1.1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức và văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh Đạo đức kinh doanh Xây dựng đạo đức kinh doanh Các hành vi đạo đức kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 246 0 0 -
19 trang 229 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 179 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
49 trang 162 0 0
-
21 trang 144 0 0
-
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 139 0 0