Bài giảng Đáp ứng miễn dịch - BS. Vương Mai Linh
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.15 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nắm được sau khi học xong bài giảng Đáp ứng miễn dịch dưới đây: các lớp kháng thể, cấu trúc cơ bản của phân tử kháng thể, chức năng sinh học của kháng thể, hình thức đáp ứng tạo kháng thể lần đầu và lần 2, sự hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đáp ứng miễn dịch - BS. Vương Mai Linh Đáp ứng miễn dịch dÞch thÓBS. Vương Mai Linh Bộ môn SLB - MD Mục tiêu: nắm được Các lớp KT Cấ u trúc cơ bản của phân tử KT Chức năng sinh học của KT Hình thức đáp ứng tạo kháng thể lần đầu, lần 2. Sù h×nh thµnh ®¸p øng miÔn dÞch dÞch thÓ. Mở đầu Sau khi nhận dạng các QĐKN, các tế bào lympho phản ứng đặc hiệu bằng cách sinh ra các tế bào B phản ứng đặc hiệu với các QĐKN dưới dạng sản xuất kháng thể đặc hiệu. Ngoài ra còn bằng cách sinh ra các tế bào T phản ứng đặc hiệu với các QĐKN Đáp ứng sinh ra kháng thể đặc hiệu được gọi là ĐƯMD dịch thể (humoral immunity), còn đáp ứng sinh ra các tế bào T đặc hiệu đuợc gọi là ĐƯMD qua trung gian tế bào (cell-mediated immunity) Đáp ứng B miễn dịch dịch thểKhángnguyên Đáp ứng miễn dịch T qua trung gian tế bàoCác loại miễn dịch thích ứng Miễn dịch dịch thể (humoral immunity) chống lại các vi sinh vật sống bên ngoài tế bào của túc chủ và các độc tố của chúng Miễn dịch qua trung gian tế bào (cell- mediated immunity) (gọi tắt là miễn dịch tế bào) chống lại các vi sinh vật sống bên trong tế bào của túc chủ1. Sự hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể:1.1 Sự nhận diện và nhận biết KN: Tế bào trình diện KN ( APC ) – Một số đại thực bào là tế bào trình diện KN – tế bào cú tua trong hạch lympho và lỏch – tế bào Langerhans ở da – tế bào thần kinh nhỏ hay tế bào hỡnh sao trong mụ thần kinh – tế bào lympho B Điều kiện để trình diện KN:APC – có khả năng xử lý KN đã thực bào – Có khả năng biểu lộ sản phẩm gen MHCII trên bề mặt Tế bào nhận biết: Lympho B và Th Loại KN được nhận biết:- Phân tử- Tế bào- Vi sinh vật. Gồm: KN phụ thuộc tế bào T (KN phụ thuộc tuyến ức) KN khụng phụ thuộc tế bào T (KN khụng phụ thuộc tuyến ức) Tuỳ theo bản chất của KN, đápứng của tế bào B tạo kháng thểcần hoặc không cần có sự hỗ trợ của tế bào lympho T hỗ trợKN phụ thuộc tế bào T (KN phụ thuộc tuyến ức) – Cần có sự hỗ trợ của tế bào TH – Bản chất là protein – Cần phải được xử lý và giới thiệu bởi các tế bào trình diện KN (tế bào APC)- KN khụng phụ thuộc tế bào T (KN khụng phụ thuộc tuyến ức) – Khụng cần cú sự hỗ trợ của tế bào T – Bản chất KN: Polysaccharide, lipid, và cỏc khỏng nguyờn khụng phải protein – Cú chứa nhiều tập hợp cỏc quyết định khỏng nguyờn giống nhau – trình diện trực tiếp cho lympho B.1.2 Quá trình tăng sinh, biệt hoá lympho B:- Các tế bào gốc phát triển thành tiền lymphoB( chưa có sIg , chỉ có IgM trong bào tương) - tiền lymphoB phát triển thành lymphoB chưa chín( đã có SIgM ) - lymphoB chưa chín phát triển thành lymphoB chín( có sIgM và sIgD ) - lymphoB chín tăng sinh, biệt hoá thành TB plasma( cần sự kích thích của KN và hỗ trợ của lymphoTh )Quá trình chín và chọn lọc của các tế bào lympho B tại tuỷ xương Cơ quan lympho ngoại vi (hạch lympho, lách) Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004KT do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích của KN Kháng Nguyên vào cơ thể sẽ kết hợp với các lymphoB chín có sIg thích hợp tạo phức hợp “KN – sIg” phức hợp “KN – sIg” được chuyển vào trong tế bào lymphoB tăng sinh, biệt hoá TB plasma sinh ra Kháng thể ( có cấu trúc giống sIg mà KN đã chọn lọc để gắn, nhưng có ái tính cao hơn khi kết hợp với Kn đặc hiệu) 1 số lymphoB biệt hoá thành B nhớ ( memory B cell) Kháng thể Định nghĩaKháng thể (antibody) là những protein huyếtthanh nằm trong vùng gamma globulin do tế bàoplasma sản xuất ra khi có sự kích thích của khángnguyên và có khả năng kết hợp một cách đặchiệu với kháng nguyên đó- bản chất: gamma globulin (do đó kháng thể còn có têngọi là globulin miễn dịch - immunoglobulin, viết tắt là Ig).- do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích củakháng nguyên.- có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyênKT do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích của KN Khả năng kết hợp một cách đặc hiệu với kháng nguyên Đặc hiệu theo kiểuĐặc hiệu có nghiã là: “nồi nàoQĐKN nào thì kháng thể vung ấy”ấy. Sở dĩ có tính đặc hiệulà vì có “vị trí kết hợp KNcủa phân tử kháng thể”tương thích với QĐKNtheo kiểu bổ cứu về cấutrúc không gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đáp ứng miễn dịch - BS. Vương Mai Linh Đáp ứng miễn dịch dÞch thÓBS. Vương Mai Linh Bộ môn SLB - MD Mục tiêu: nắm được Các lớp KT Cấ u trúc cơ bản của phân tử KT Chức năng sinh học của KT Hình thức đáp ứng tạo kháng thể lần đầu, lần 2. Sù h×nh thµnh ®¸p øng miÔn dÞch dÞch thÓ. Mở đầu Sau khi nhận dạng các QĐKN, các tế bào lympho phản ứng đặc hiệu bằng cách sinh ra các tế bào B phản ứng đặc hiệu với các QĐKN dưới dạng sản xuất kháng thể đặc hiệu. Ngoài ra còn bằng cách sinh ra các tế bào T phản ứng đặc hiệu với các QĐKN Đáp ứng sinh ra kháng thể đặc hiệu được gọi là ĐƯMD dịch thể (humoral immunity), còn đáp ứng sinh ra các tế bào T đặc hiệu đuợc gọi là ĐƯMD qua trung gian tế bào (cell-mediated immunity) Đáp ứng B miễn dịch dịch thểKhángnguyên Đáp ứng miễn dịch T qua trung gian tế bàoCác loại miễn dịch thích ứng Miễn dịch dịch thể (humoral immunity) chống lại các vi sinh vật sống bên ngoài tế bào của túc chủ và các độc tố của chúng Miễn dịch qua trung gian tế bào (cell- mediated immunity) (gọi tắt là miễn dịch tế bào) chống lại các vi sinh vật sống bên trong tế bào của túc chủ1. Sự hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể:1.1 Sự nhận diện và nhận biết KN: Tế bào trình diện KN ( APC ) – Một số đại thực bào là tế bào trình diện KN – tế bào cú tua trong hạch lympho và lỏch – tế bào Langerhans ở da – tế bào thần kinh nhỏ hay tế bào hỡnh sao trong mụ thần kinh – tế bào lympho B Điều kiện để trình diện KN:APC – có khả năng xử lý KN đã thực bào – Có khả năng biểu lộ sản phẩm gen MHCII trên bề mặt Tế bào nhận biết: Lympho B và Th Loại KN được nhận biết:- Phân tử- Tế bào- Vi sinh vật. Gồm: KN phụ thuộc tế bào T (KN phụ thuộc tuyến ức) KN khụng phụ thuộc tế bào T (KN khụng phụ thuộc tuyến ức) Tuỳ theo bản chất của KN, đápứng của tế bào B tạo kháng thểcần hoặc không cần có sự hỗ trợ của tế bào lympho T hỗ trợKN phụ thuộc tế bào T (KN phụ thuộc tuyến ức) – Cần có sự hỗ trợ của tế bào TH – Bản chất là protein – Cần phải được xử lý và giới thiệu bởi các tế bào trình diện KN (tế bào APC)- KN khụng phụ thuộc tế bào T (KN khụng phụ thuộc tuyến ức) – Khụng cần cú sự hỗ trợ của tế bào T – Bản chất KN: Polysaccharide, lipid, và cỏc khỏng nguyờn khụng phải protein – Cú chứa nhiều tập hợp cỏc quyết định khỏng nguyờn giống nhau – trình diện trực tiếp cho lympho B.1.2 Quá trình tăng sinh, biệt hoá lympho B:- Các tế bào gốc phát triển thành tiền lymphoB( chưa có sIg , chỉ có IgM trong bào tương) - tiền lymphoB phát triển thành lymphoB chưa chín( đã có SIgM ) - lymphoB chưa chín phát triển thành lymphoB chín( có sIgM và sIgD ) - lymphoB chín tăng sinh, biệt hoá thành TB plasma( cần sự kích thích của KN và hỗ trợ của lymphoTh )Quá trình chín và chọn lọc của các tế bào lympho B tại tuỷ xương Cơ quan lympho ngoại vi (hạch lympho, lách) Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004KT do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích của KN Kháng Nguyên vào cơ thể sẽ kết hợp với các lymphoB chín có sIg thích hợp tạo phức hợp “KN – sIg” phức hợp “KN – sIg” được chuyển vào trong tế bào lymphoB tăng sinh, biệt hoá TB plasma sinh ra Kháng thể ( có cấu trúc giống sIg mà KN đã chọn lọc để gắn, nhưng có ái tính cao hơn khi kết hợp với Kn đặc hiệu) 1 số lymphoB biệt hoá thành B nhớ ( memory B cell) Kháng thể Định nghĩaKháng thể (antibody) là những protein huyếtthanh nằm trong vùng gamma globulin do tế bàoplasma sản xuất ra khi có sự kích thích của khángnguyên và có khả năng kết hợp một cách đặchiệu với kháng nguyên đó- bản chất: gamma globulin (do đó kháng thể còn có têngọi là globulin miễn dịch - immunoglobulin, viết tắt là Ig).- do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích củakháng nguyên.- có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyênKT do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích của KN Khả năng kết hợp một cách đặc hiệu với kháng nguyên Đặc hiệu theo kiểuĐặc hiệu có nghiã là: “nồi nàoQĐKN nào thì kháng thể vung ấy”ấy. Sở dĩ có tính đặc hiệulà vì có “vị trí kết hợp KNcủa phân tử kháng thể”tương thích với QĐKNtheo kiểu bổ cứu về cấutrúc không gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền Bài giảng miễn dịch Sinh lý bệnh Đáp ứng miễn dịch dịch thể Chức năng sinh học của kháng thể Miễn dịch dịch thểTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 144 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 126 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0