Danh mục

Bài giảng Di sản văn hóa - Khái niệm và cách nhân diện

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.93 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Di sản văn hóa - Khái niệm và cách nhân diện" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về di sản văn hóa, phân loại di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, di sản và cuộc sống quanh chúng ta, những di sản thường được sử dụng trong dạy học ở nhà trường phổ thông,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Di sản văn hóa - Khái niệm và cách nhân diện DI SẢN VĂN HÓAKHÁI NIỆM VÀ CÁCH NHẬN DIỆN Di sản xung quanh chúng taLàm thế nào để nhận diện di sản?Ca trùThành nhà Hồ: Ngày 27/6/2011, UNESCO đã đưa di tích Thành nhà Hồ(Thanh Hóa) vào danh mục di sản văn hóa Thế giới.Mộc bản triều Nguyễn: Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giớiI-KHÁI NIỆM Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.PHÂN LOẠI: CÓ 2 LOẠI*Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.*Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.1- DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ BAO GỒM:• Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học• Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học• Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học• Cổ vật là di vật có từ một trăm năm tuổi trở lên• Bảo vật quốc gia là di vật có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nướcĐó là những di sản bình thường và gần gũi: - Các di tích lịch sử đã xếp hạng và chưa xếp hạng - Đình, chùa, miếu mạo, nhà thờ các tôn giáo trong làng, bản - Các nhà thờ Tổ, nhà thờ dòng họ - Không gian và cảnh quan thiên nhiên của làng: nhà cửa, lũy tre, ao, hồ, sông núi, rừng - Nghĩa trang làng, các ngôi mộ cổ, nghĩa trang liệt sĩ - Các hiện vật vật chất: cày bừa, con nước, khung dệt, quần áo…

Tài liệu được xem nhiều: