Bài giảng Di tích và thắng cảnh ở Việt Nam
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.19 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng gồm các nội dung chính: Đặc điểm và vai trò của hệ thống di tích,danh thắng Việt Nam, hệ biểu tượng trong hệ thống di tích danh thắng ViệtNam, một số di tích danh thắng tiêu biểu Bắc bộ, một số di tích danhthắng tiêu biểu Trung bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Di tích và thắng cảnh ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮKHOA QUỐC TẾ HỌCBÀI GIẢNG HỌC PHẦNDI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH Ở VIỆT NAM(Tài liệu dùng cho sinh viên người nước ngoàiChuyên ngành: Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam)Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh(Lưu hành nội bộ)Đà Nẵng, tháng 11 năm 20151Lời nói đầuTập bài giảng cho học phần “Di tích và thắng cảnh ở Việt Nam” là tập bàigiảng bao gồm 8 bài được giảng dạy bao gồm lý thuyết, thảo luận và đi thực tế trong30 tiết (2 tín chỉ), gồm: Dẫn nhập - 4 tiết; Đặc điểm và vai trò của hệ thống di tích,danh thắng Việt Nam - 4 tiết; Hệ biểu tượng trong hệ thống di tích danh thắng ViệtNam - 4 tiết; Một số di tích danh thắng tiêu biểu Bắc bộ - 4 tiết; Một số di tích danhthắng tiêu biểu Trung bộ - 4 tiết; Một số di tích danh thắng tiêu biểu Nam bộ - 2 tiết;Một số di tích danh thắng tiêu biểu của Đà Nẵng - Quảng Nam - 2 tiết; Giải pháp bảotồn và phát triển di tích danh thắng - 2 tiết; và Ôn tập thảo luận - 4 tiết.Mỗi bài, ngoài phần lý thuyết, còn có phần bài tập nhằm củng cố kiến thức đãhọc.Đây là tập bài giảng được tích lũy, bổ sung và điều chỉnh qua quá trình lên lớp,giảng dạy sinh viên ngành Tiếng Việt và Văn hóa học các khóa 2008, 2009, 2010,2011 và 2012. Trong quá trình biên tập chắc hẳn còn những thiếu sót và sẽ được hiệuchỉnh trong những lần tiếp theo.Người biên soạnPGS.TS. Nguyễn Ngọc Chinh2MỤC LỤCDẫn nhập4Đặc điểm và vai trò của hệ thống di tích, danh thắng Việt Nam10Hệ biểu tượng trong hệ thống di tích danh thắng Việt Nam20Một số di tích danh thắng tiêu biểu Bắc bộ29Một số di tích danh thắng tiêu biểu Trung bộ46Một số di tích danh thắng tiêu biểu Nam bộ51Một số di tích danh thắng tiêu biểu của Đà Nẵng – Quảng Nam55Giải pháp bảo tồn và phát triển di tích danh thắng96Tài liệu tham khảo1243Bài 1 (4 tiết)DẪN NHẬP1.Di tích là gìDi tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ýnghĩa về mặt văn hóa và lịch sửDi tích: Cái của thời xưa còn để lại (tr 246, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵngvà Trung tâm Từ điển học, 1997)2.Di tích lịch sử, di tích văn hoá, di tích cách mạng, di tích khảo cổ, di tích kiếntrúc nghệ thuậtDi tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật,bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Ditích lịch sử - văn hoá phải có một trong các tiêu chí sau đây:Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quátrình dựng nước và giữ nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như đền Hùng, CổLoa, cố đô Hoa Lư, chùa Thiên Mụ, Cột cờ...Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùngdân tộc, danh nhân của đất nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như khu di tíchlịch sử Kim Liên, đền Kiếp Bạc, Đền Mẫu Đợi, Lam Kinh, đền Đồng Nhân...Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thờikỳ cách mạng, kháng chiến. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như khu di tích chiếnthắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó...Năm 2014, ở Việt Nam có hơn 32.839 di tích, trong đó hơn 3.591 di tích quốcgia, 4.404 di tích cấp tỉnh. Trong số di tích cấp quóc gia có 62 di tích đặc biệt, 8 di sảnthế giới. Di tích lịch sử chiếm 51.2% số di tích được xếp hạng.Di tích cách mạng - kháng chiến là một bộ phận cấu thành hệ thống các di tíchlịch sử - văn hoá, tuy nhiên, nó có những điểm khác với các di tích tôn giáo tín ngưỡngnhư đình, đền, chùa, miếu… ở chỗ: đó là những địa điểm cụ thể, công trình kiến trúccó sẵn (nhà ở, đường phố…), là những công trình được con người tạo nên phù hợp vớimục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật…) gắn liền với những sự kiện cụ thể, nhân vậtlịch sử cụ thể mà trở thành di tích. Loại hình di tích này rất đa dạng, phong phú, cómặt ở khắp mọi nơi, khó nhận biết, đồng thời cũng rất dễ bị lãng quên, dễ biến dạngtheo mục đích sử dụng, theo thời tiết và theo thời gian. Bởi vậy các di tích này vừa khóbảo tồn vừa khó phát huy tác dụng nếu không được quan tâm đặc biệt.Di tích khảo cổ là những địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giaiđoạn phát triển của các văn hoá khảo cổ. Các di tích tiêu biểu thuộc loại nàynhư Hoàng thành Thăng Long, hang Con Moong, di chỉ Đông Sơn, động Người4Xưa, thánh địa Mỹ Sơn. Năm 2010, di tích khảo cổ chiếm 1,3% các di tích được xếphạng.Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúcđô thị và đô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúccủa dân tộc. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có giátrị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử. Các di tíchtiêu biểu loại này như phố cổ Hội An, nhà thờ Phát Diệm, chùa Keo,... Năm 2010, ditích kiến trúc nghệ thuật chiếm 44.2% tổng số di tích được xếp hạng.3.Thắng cảnh là gìDi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Di tích và thắng cảnh ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮKHOA QUỐC TẾ HỌCBÀI GIẢNG HỌC PHẦNDI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH Ở VIỆT NAM(Tài liệu dùng cho sinh viên người nước ngoàiChuyên ngành: Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam)Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh(Lưu hành nội bộ)Đà Nẵng, tháng 11 năm 20151Lời nói đầuTập bài giảng cho học phần “Di tích và thắng cảnh ở Việt Nam” là tập bàigiảng bao gồm 8 bài được giảng dạy bao gồm lý thuyết, thảo luận và đi thực tế trong30 tiết (2 tín chỉ), gồm: Dẫn nhập - 4 tiết; Đặc điểm và vai trò của hệ thống di tích,danh thắng Việt Nam - 4 tiết; Hệ biểu tượng trong hệ thống di tích danh thắng ViệtNam - 4 tiết; Một số di tích danh thắng tiêu biểu Bắc bộ - 4 tiết; Một số di tích danhthắng tiêu biểu Trung bộ - 4 tiết; Một số di tích danh thắng tiêu biểu Nam bộ - 2 tiết;Một số di tích danh thắng tiêu biểu của Đà Nẵng - Quảng Nam - 2 tiết; Giải pháp bảotồn và phát triển di tích danh thắng - 2 tiết; và Ôn tập thảo luận - 4 tiết.Mỗi bài, ngoài phần lý thuyết, còn có phần bài tập nhằm củng cố kiến thức đãhọc.Đây là tập bài giảng được tích lũy, bổ sung và điều chỉnh qua quá trình lên lớp,giảng dạy sinh viên ngành Tiếng Việt và Văn hóa học các khóa 2008, 2009, 2010,2011 và 2012. Trong quá trình biên tập chắc hẳn còn những thiếu sót và sẽ được hiệuchỉnh trong những lần tiếp theo.Người biên soạnPGS.TS. Nguyễn Ngọc Chinh2MỤC LỤCDẫn nhập4Đặc điểm và vai trò của hệ thống di tích, danh thắng Việt Nam10Hệ biểu tượng trong hệ thống di tích danh thắng Việt Nam20Một số di tích danh thắng tiêu biểu Bắc bộ29Một số di tích danh thắng tiêu biểu Trung bộ46Một số di tích danh thắng tiêu biểu Nam bộ51Một số di tích danh thắng tiêu biểu của Đà Nẵng – Quảng Nam55Giải pháp bảo tồn và phát triển di tích danh thắng96Tài liệu tham khảo1243Bài 1 (4 tiết)DẪN NHẬP1.Di tích là gìDi tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ýnghĩa về mặt văn hóa và lịch sửDi tích: Cái của thời xưa còn để lại (tr 246, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵngvà Trung tâm Từ điển học, 1997)2.Di tích lịch sử, di tích văn hoá, di tích cách mạng, di tích khảo cổ, di tích kiếntrúc nghệ thuậtDi tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật,bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Ditích lịch sử - văn hoá phải có một trong các tiêu chí sau đây:Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quátrình dựng nước và giữ nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như đền Hùng, CổLoa, cố đô Hoa Lư, chùa Thiên Mụ, Cột cờ...Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùngdân tộc, danh nhân của đất nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như khu di tíchlịch sử Kim Liên, đền Kiếp Bạc, Đền Mẫu Đợi, Lam Kinh, đền Đồng Nhân...Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thờikỳ cách mạng, kháng chiến. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như khu di tích chiếnthắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó...Năm 2014, ở Việt Nam có hơn 32.839 di tích, trong đó hơn 3.591 di tích quốcgia, 4.404 di tích cấp tỉnh. Trong số di tích cấp quóc gia có 62 di tích đặc biệt, 8 di sảnthế giới. Di tích lịch sử chiếm 51.2% số di tích được xếp hạng.Di tích cách mạng - kháng chiến là một bộ phận cấu thành hệ thống các di tíchlịch sử - văn hoá, tuy nhiên, nó có những điểm khác với các di tích tôn giáo tín ngưỡngnhư đình, đền, chùa, miếu… ở chỗ: đó là những địa điểm cụ thể, công trình kiến trúccó sẵn (nhà ở, đường phố…), là những công trình được con người tạo nên phù hợp vớimục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật…) gắn liền với những sự kiện cụ thể, nhân vậtlịch sử cụ thể mà trở thành di tích. Loại hình di tích này rất đa dạng, phong phú, cómặt ở khắp mọi nơi, khó nhận biết, đồng thời cũng rất dễ bị lãng quên, dễ biến dạngtheo mục đích sử dụng, theo thời tiết và theo thời gian. Bởi vậy các di tích này vừa khóbảo tồn vừa khó phát huy tác dụng nếu không được quan tâm đặc biệt.Di tích khảo cổ là những địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giaiđoạn phát triển của các văn hoá khảo cổ. Các di tích tiêu biểu thuộc loại nàynhư Hoàng thành Thăng Long, hang Con Moong, di chỉ Đông Sơn, động Người4Xưa, thánh địa Mỹ Sơn. Năm 2010, di tích khảo cổ chiếm 1,3% các di tích được xếphạng.Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúcđô thị và đô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúccủa dân tộc. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có giátrị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử. Các di tíchtiêu biểu loại này như phố cổ Hội An, nhà thờ Phát Diệm, chùa Keo,... Năm 2010, ditích kiến trúc nghệ thuật chiếm 44.2% tổng số di tích được xếp hạng.3.Thắng cảnh là gìDi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Di tích và thắng cảnh ở Việt Nam Chuyên ngành Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam Vai trò của hệ thống di tích Di tích danh thắng tiêu biểuTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 141 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 124 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 120 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 109 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 101 2 0