Danh mục

Bài giảng Địa kỹ thuật 1: Chương 6 - TS. Kiều Lê Thuỷ Chung

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.12 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Địa kỹ thuật 1 Chương 6 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Ứng suất tự nhiên (trọng lượng bản thân cột đất); Ứng suất gây bởi tải trọng ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa kỹ thuật 1: Chương 6 - TS. Kiều Lê Thuỷ ChungỨNG SUẤT TRONG ĐẤT TS. Ngô Tấn Phong TS. Kiều Lê Thủy Chung 1NỘI DUNG❑ Ứng suất TỰ NHIÊN (trọng lượng bản thân cột đất) o Ứng suất có hiệu o Ứng suất có hiệu khi có dòng chảy❑ Ứng suất GÂY BỞI TẢI TRỌNG NGOÀI o Ứng suất gây bởi các dạng tải trọng khác nhau o Nguyên lý xếp chồng o Độ sâu đới ảnh hưởng 2ỨNG SUẤT TỰ NHIÊN TRONG ĐẤT (trọng lượng bản thân cột đất) GEOSTATIC STRESSES 3ỨNG SUẤT CÓ HIỆU❑ Ứng suất có hiệu ’: ứng suất pháp mà hạt đất chịu❑ Ứng suất có hiệu: là một phần của ứng suất tổng thực sự chịu bởi các hạt đất (giữa tiếp xúc giữa các hạt đất) Karl Terzaghi ’: ứng suất có hiệu (là phần ứng suất mà các hạt đất “cảm nhận” u: áp lực nước lỗ rỗng❑ Nguyên lý “ứng suất có hiệu” rất quan trọng trọng: o Tính toán sức kháng cắt của đất o Tính toán sức chịu tải của đất o Đánh giá ổn định mái dốc o Tính độ lún Tính tốc độ lún 4 oỨNG SUẤT TỔNG❑ Ứng suất tổng : ứng suất bây bởi tổng lực tác dụng lên mẫu đất (bao gồm đất, nước, không khí)❑ Ví dụ: xác định ứng suất tổng  3m w = 10 kN/m3 Nước tại điểm 1 và 2 3m sat = 18 kN/m3 Cát 3m Sét sat = 17 kN/m3 5ỨNG SUẤT TỔNG❑ Ứng suất tổng : ứng suất bây bởi tổng lực tác dụng lên mẫu đất (bao gồm đất, nước, không khí) Sinh ra do trọng lượng cột đất Ví dụ: xác định ứng suất tổng  w = 10 kN/m3 3m Nước❑ tại điểm 1 và 2 3m sat = 18 kN/m3 Cát 3m Sét sat = 17 kN/m3 6ỨNG SUẤT TỔNG H n  v =  dz  v =   i hi 0 1 1 H1 H1 H Hsat satH2 2 H2 2H3 z 3 H3 z 3  v =  1 H1 +  2 H 2 +  3 H 3  v = H1 +  sat H sat +  2 H 2 +  3 H 3 7ÁP LỰC NƯỚC LỖ RỖNG Sinh ra do trọng lượng cột nước u u u  w zw  w H 0  wH H zw  w zw 8ỨNG SUẤT CÓ HIỆU P = P +u ( A − Ac ) P P u ( A − Ac ) = + A A A  Ac   =  +u1 −   AA: tổng diện tíchAc: diện tích tiếp xúc giữa các hạt → rất nhỏ so với A 9ỨNG SUẤT CÓ HIỆU v= v − uỨng suất có hiệu ’ (effective stress): Ứng suất trung bìnhtác dụng giữa các hạtÁp lực nước lỗ rỗng u (pore pressure): “reduces the stressfelt by the soil in a saturated soil system (with no air voids)” (Terzaghi, 1923) 10VD1: Tính v, v’ và u 0m  = 16 kN/m3  = 16 kN/m3 sat = 18 kN/m3 5m sat = 20 kN/m3  = 18 kN/m3 9m 11VD2: Tính v, v’ và u 0m 2m 5m 9m 12VD3 5m Cát sat =18 kN/m3 5m groundwater A1. Hãy xác định ứng suất tổng, áp lực nước lỗ rỗng và ứng suất hữuhiệu tại A2. Nếu mực nước sông hạ xuống 5 m, ứng suất tổng, áp lực nước lỗrỗng và ứng suất hữu hiệu tại A thay đổi như thế nào? 13 0m Nhận xét? 5m = 18 kN/m3 10 m 90 kPa 49 kPa 41 kPa ...

Tài liệu được xem nhiều: