Danh mục

Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 2

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.08 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 2 có nội dung trình bày về nguồn gốc và đặc điểm một số loại đất với các khái niệm về phong hóa, các hình thức phong hóa, phong hóa vật lý, phong hóa hóa học, tác dụng địa chất và trầm tích sông,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 2 I. Phong hoá và đất tàn tích Nguồn gốc và đặc điểm một số loại đất1. Phong hóa – Khái niệm 2. Các hình thức phong hóa Phong hóa là quá trình biến đổi đất đá do Phong hóa vật lý (phong hóa cơ học); phá hủy cơ học và biến đổi hoá học và Phong hóa hóa học; các hoạt động của sinh vật. Xảy ra ở phần trên cùng của vỏ trái đất do Phong hóa sinh học. các tác nhân bên ngoài (khí quyển, thủy quyển và sinh quyển) làm đất đá thay đổi thành phần, cấu trúc và trạng thái, suy giảm tính chất xây dựng. Kết quả cuối cùng : đấtPhong hóa vật lý Phong hóa vật lý Phong hóa vật lý: đá bị phá hủy vỡ vụn, không thay đổi thành phần Nguyên nhân: Do dao động nhiệt độ (chủ yếu); Do nước trong các khe nứt đóng băng; Do muối trong đá kết tinh; Do quá trình dỡ tải làm đá bị tróc vỡ.Phong hóa vật lý Phong hóa vật lý Do nước đóng băngPhong hoá vật lý Phong hóa vật lý Do giảm tải giả Phong hoá cầu Phong hoá cầuPhong hoá vật lý Phong hóa hóa học Phong hóa học: đá bị thay đổi thành phầnSự tróc mảng - Nước đóng vai trò quan trọng Do giảm tải Các hình thức: Hòa tan Ôxy hóa Thủy phân Thủy hóaPhong hóa hóa học Phong hóa hóa học Tác dụng hòa tan nước có tính xâm thực: CO2, axit... hòa tan (rửa trôi) các khoáng vật dễ tan CaCO 3 + H 2 O + CO 2 ↔ Ca (HCO 3 ) 2Phong hóa hóa học Phong hóa hóa học Tác dụng ô xy hóa Phản ứng ô xy hóa làm thay đổi thành phần hóa học của nhiều loại khoáng vật tạo Hoà tan thành các ôxit FeS2 + nO 2 + nH 2 O → H 2SO 4 + FeSO 4 Pyrit FeSO 4 → Fe 2 (SO 4 )3 → Fe 2 O 3 .nH 2 O Limonit 2+ 3Fe SiO 3 + 1 2 O 2 → Fe3O 4 + 3SiO 2 Pyroxen magnetit Thạch anhKết quả quá trình ô xy hoá trong đá bazan Phong hóa hóa học Tác dụng thủy phân Kết vón ô xít sắt Khoáng vật (lớp silicat, alumosilicat) dưới tác dụng phân giải của nước thành khoáng vật mới K[AlSi3O8 ] + CO 2 + nH 2 O → Al4 (OH )8 [Si 4 O10 ] + SiO 2 nH 2 O + K 2 CO 3 Octocla Kaolinit Opan (feldpar) cường độ thấp hơn, ổn định với phong hóa hơn Phong hóa hóa học Phong hóa sinh họcTác dụng thủy hóa Phong hóa vật lýKhoáng vật hấp thụ nước khoáng vật mới Do thế giới sinh vật Phong hóa hóa học CaSO 4 + 2H 2 O = CaSO 4 .2H 2 O Thạch cao thạch cao khanPhong hóa sinh học Phong hóa sinh học 3. Tầng tàn tích và các đặc trưng ĐCCT Tầng tàn tích: sản phẩm của quá trình phong hóa, nằm tại chỗ trên mặt đá gốc. Đặc điểm: mức độ phong hóa giảm theo chiều sâu sâu, phân thành các đới c ...

Tài liệu được xem nhiều: