![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Địa lý 10 bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.45 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các bài giảng thiết kế bằng powerpoint đẹp mắt và chi tiết bài Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo. Thông qua bài học, học sinh hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. Phân biệt được một số lưới kinh,vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép hình chiếu bản đồ nào. Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢNĐỒ CƠ BẢN. PHÂN LOẠI BẢN ĐỒI. MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ ? Em hãy trình bày khái niệm bản đồ?Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bềmặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhấtđịnh nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí và mối quanhệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung vàđược trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. ? Phép chiếu hình bản đồ là gì?Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong củaTrái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặtcong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.Hãy quan sát các bản đồ sau: Sự khác nhau giữa các hệ thống kinh, vĩ tuyến của ba bản đồ này như thế nào? Trả lờiĐÁP ÁNVĩ tuyến là các đường tròn đồngtâm, còn kinh tuyến là những đoạnthẳng đồng quy ở Cực.Hệ thống kinh, vĩ tuyến đan xenvới nhau giống hình nan quạt.Hệ thống kinh, vĩ tuyến là cácđường thẳng song song và vuônggóc với nhau. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiệnTại sao có lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau thể sự khác hiện trên bản đồ không như nhau. Vì vậy,nhau như tuỳ từng yêu cầu sử dụng, từng vùng cần vậy? thể hiện trên bản đồ, người ta dùng các phép chiếu khác nhau. Cong Phẳng DrawVÍ DỤ: Sử dụng phép chiếu phương vị Sử dụng phép chiếu hình nón Sử dụng phép chiếu hình trụMặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu.Bài học này chỉ đề cập tới những trường hợp mặtchiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu. Tiếp C ắt xúc Vị trí tương quan giữa nguồn chiếu, quả Địa Cầu, mặt chiếu và nơi tiếp xúc Quả Địa Cầu Mặt Nguồnchiếu chiếu Nơi tiếp xúc1. Phép chiếu phương vị ? Phép chiếu phương vị là gì?Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạnglưới kinh, vĩ tuyến của Địa Cầu lên mặt phẳng.Theo phép chiếu này, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếpxúc với một điểm của Địa Cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúccủa mặt chiếu so với trục của Địa Cầu sẽ có các phépchiếu phương vị khác nhau. Đứng Ngang Nghiênga) Phép chiếu phương vị đứng Theo phép chiếu Theo phép chiếu này, mặt này, mặt chiếu ở vị chiếu tiếp xúc Địa Cầu ở trí như thế nào? Cực, trục Địa Cầu vuông góc với mặt chiếu. ?Mạng lưới kinh, vĩtuyến của phép chiếunày có đặc điểm gì?Với nguồn chiếu từtâm Địa Cầu, các kinhtuyến là những đoạnthẳng đồng quy ở cực,các vĩ tuyến là nhữngvòng tròn đồng tâm ởcực. Càng xa cựckhoảng cách giữa cácvĩ tuyến càng dãn xa.? Dựa vào các hình vẽ trên, Phép chiếu này tương cho biết khu vực nào của đối chính xác ở khu vực bản đồ tương đối chính xác, trung tâm bản đồ, càng khu vực nào kém chính xác? xa trung tâm càng kém chính xác.? Tại sao càng xa điểm tiếp xúc giữa mặt chiếu với mặt Địa Cầu, mức độ chính xác của bản đồ càng giảm?Tại vì càng xa điểm tiếp xúc giữa mặt chiếu với mặtĐịa Cầu, khoảng cách giữa chúng càng lớn.? ỨNG DỤNG CỦA PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ LÀ GÌ?Dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.Bản đồ Nam Cực Bản đồ Bắc Cựcb) Phép chiếu phương vị ngang Theo phép chiếu này, mặt chiếu ở vị trí như thế nào? Theo phép chiếu này, mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu ở Xích đạo và song song với trục Địa Cầu. ? Mạng lưới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?Với nguồn chiếu ở điểm T và mặt chiếu tiếp xúc ởđiểm Đ, phép chiếu phương vị ngang chỉ có Xích đạo làđường thẳng, các vĩ tuyến còn lại là những cung đốixứng nhau qua Xích đạo với độ dãn cách tăng dần. Kinhtuyến giữa là đường thẳng, các kinh tuyến khác làđường cong đối xứng qua kinh tuyến giữa với độ dãncách cũng tăng dần. Dựa vào các hình vẽ trên, cho biết khu vực nào của? bản đồ tương đối chính xác? Mức độ chính xác chính xác của các khu vực trên bản đồ thay đổi như thế nào?Phép chiếu này tương đối chính xác ở khu vực tiếpxúc, càng xa khu vực này càng kém chính xác. Nó giữđược hình dạng. ỨNG DỤNGDùng để vẽ bản đồ bán cầu Đông và bán cầu Tây.Bản đồ bán cầu Đông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢNĐỒ CƠ BẢN. PHÂN LOẠI BẢN ĐỒI. MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ ? Em hãy trình bày khái niệm bản đồ?Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bềmặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhấtđịnh nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí và mối quanhệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung vàđược trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. ? Phép chiếu hình bản đồ là gì?Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong củaTrái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặtcong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.Hãy quan sát các bản đồ sau: Sự khác nhau giữa các hệ thống kinh, vĩ tuyến của ba bản đồ này như thế nào? Trả lờiĐÁP ÁNVĩ tuyến là các đường tròn đồngtâm, còn kinh tuyến là những đoạnthẳng đồng quy ở Cực.Hệ thống kinh, vĩ tuyến đan xenvới nhau giống hình nan quạt.Hệ thống kinh, vĩ tuyến là cácđường thẳng song song và vuônggóc với nhau. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiệnTại sao có lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau thể sự khác hiện trên bản đồ không như nhau. Vì vậy,nhau như tuỳ từng yêu cầu sử dụng, từng vùng cần vậy? thể hiện trên bản đồ, người ta dùng các phép chiếu khác nhau. Cong Phẳng DrawVÍ DỤ: Sử dụng phép chiếu phương vị Sử dụng phép chiếu hình nón Sử dụng phép chiếu hình trụMặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu.Bài học này chỉ đề cập tới những trường hợp mặtchiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu. Tiếp C ắt xúc Vị trí tương quan giữa nguồn chiếu, quả Địa Cầu, mặt chiếu và nơi tiếp xúc Quả Địa Cầu Mặt Nguồnchiếu chiếu Nơi tiếp xúc1. Phép chiếu phương vị ? Phép chiếu phương vị là gì?Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạnglưới kinh, vĩ tuyến của Địa Cầu lên mặt phẳng.Theo phép chiếu này, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếpxúc với một điểm của Địa Cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúccủa mặt chiếu so với trục của Địa Cầu sẽ có các phépchiếu phương vị khác nhau. Đứng Ngang Nghiênga) Phép chiếu phương vị đứng Theo phép chiếu Theo phép chiếu này, mặt này, mặt chiếu ở vị chiếu tiếp xúc Địa Cầu ở trí như thế nào? Cực, trục Địa Cầu vuông góc với mặt chiếu. ?Mạng lưới kinh, vĩtuyến của phép chiếunày có đặc điểm gì?Với nguồn chiếu từtâm Địa Cầu, các kinhtuyến là những đoạnthẳng đồng quy ở cực,các vĩ tuyến là nhữngvòng tròn đồng tâm ởcực. Càng xa cựckhoảng cách giữa cácvĩ tuyến càng dãn xa.? Dựa vào các hình vẽ trên, Phép chiếu này tương cho biết khu vực nào của đối chính xác ở khu vực bản đồ tương đối chính xác, trung tâm bản đồ, càng khu vực nào kém chính xác? xa trung tâm càng kém chính xác.? Tại sao càng xa điểm tiếp xúc giữa mặt chiếu với mặt Địa Cầu, mức độ chính xác của bản đồ càng giảm?Tại vì càng xa điểm tiếp xúc giữa mặt chiếu với mặtĐịa Cầu, khoảng cách giữa chúng càng lớn.? ỨNG DỤNG CỦA PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ LÀ GÌ?Dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.Bản đồ Nam Cực Bản đồ Bắc Cựcb) Phép chiếu phương vị ngang Theo phép chiếu này, mặt chiếu ở vị trí như thế nào? Theo phép chiếu này, mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu ở Xích đạo và song song với trục Địa Cầu. ? Mạng lưới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?Với nguồn chiếu ở điểm T và mặt chiếu tiếp xúc ởđiểm Đ, phép chiếu phương vị ngang chỉ có Xích đạo làđường thẳng, các vĩ tuyến còn lại là những cung đốixứng nhau qua Xích đạo với độ dãn cách tăng dần. Kinhtuyến giữa là đường thẳng, các kinh tuyến khác làđường cong đối xứng qua kinh tuyến giữa với độ dãncách cũng tăng dần. Dựa vào các hình vẽ trên, cho biết khu vực nào của? bản đồ tương đối chính xác? Mức độ chính xác chính xác của các khu vực trên bản đồ thay đổi như thế nào?Phép chiếu này tương đối chính xác ở khu vực tiếpxúc, càng xa khu vực này càng kém chính xác. Nó giữđược hình dạng. ỨNG DỤNGDùng để vẽ bản đồ bán cầu Đông và bán cầu Tây.Bản đồ bán cầu Đông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 10 bài 1 Bài giảng điện tử Địa lý 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng môn Địa lý lớp 10 Các phép chiếu hình bản đồ Phép chiếu phương vị Phép chiếu hình nón Phép chiếu hình trụTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 302 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 245 0 0 -
23 trang 240 0 0
-
22 trang 192 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 187 0 0 -
6 trang 158 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 134 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 132 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 87 0 0 -
17 trang 74 0 0