Bài giảng Địa lý 10 bài 10: Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.49 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý bạn đọc cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng được biên soạn bằng powerpoint đẹp mắt, sáng tạo. Thông qua bài giảng, học sinh hiểu được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, các vùng núi trẻ và các mảng kiến tạo. Xác định được trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa và nêu nhận xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 10: Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 10: THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬAVÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ Quan sát những hình ảnh sau đây, emhãy cho biết đó là những hiện tượng gì?Dãy ATLAS SAHARADãy ATLAS TELLIEN? Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới và hình 10sgk/38, hãy xác định:+ các khu vực có nhiều động đất, núi lửa+ các vùng núi trẻ tiêu biêủ1.Xác định các vành đai động đất, núilửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ - Các vùng có núi lửa và động đất:+Vành đai lửaTBD+ Khu vực ĐịaTrung Hải+ Khu vựcĐông Phi- Các vùng núi trẻ tiêu biêủ:• Dãy Anpơ, Capca, Pirene… phân bố ở Châu Âu.• Dãy Himalaya… phân bố ở Châu Á• Dãy Coocdie, Andet…. Phân bố ở Châu Mỹ.- Các vùng núi trẻ tiêu biểuVùng núi Dãy Dãy DãyCoócđie, Pirênê Anpơ HimalayaAnđétEm có nhận xét gì về sự phân bố của các khu vực có động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ?Sự phân bố của các khu vực có động đất núi lửa và các vùng núi trẻ có liên quan gì đến các mảng kiến tạo của thạch quyển? 2. Nhận xét về sự phân bố của cácvành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ- Sự phân bố của núi lửa, động đất, các vùng núitrẻ thường trùng khớp với nhau- Các vành đaiđộng đất, núilửa, các vùngnúi trẻthường nằmở các vùngtiếp xúc củacác mảngkiến tạo củathạch quyển? Giải thích vì sao lại như vậy? (Khi các mảng kiến tạo chuyển động sẽ tạo ra các hình thức tiếp xúc và hậu quả như thế nào?)- Nguyên nhân: Khi cácmảng kiến tạo dịchchuyển xô chờm vào nhauhoặc tách dãn xa nhau thìtại vùng tiếp xúc giữachúng sẽ là nơi xảy ra cáchiện tượng động đất, núilửa, các hoạt động tạo núi PHẦN DẶN DÒ• Về nhà ôn lại những phần kiến thức của bài thực hành.• Chuẩn bị bài 11.Một số hình ảnh về tác động của ngoại lực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 10: Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 10: THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬAVÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ Quan sát những hình ảnh sau đây, emhãy cho biết đó là những hiện tượng gì?Dãy ATLAS SAHARADãy ATLAS TELLIEN? Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới và hình 10sgk/38, hãy xác định:+ các khu vực có nhiều động đất, núi lửa+ các vùng núi trẻ tiêu biêủ1.Xác định các vành đai động đất, núilửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ - Các vùng có núi lửa và động đất:+Vành đai lửaTBD+ Khu vực ĐịaTrung Hải+ Khu vựcĐông Phi- Các vùng núi trẻ tiêu biêủ:• Dãy Anpơ, Capca, Pirene… phân bố ở Châu Âu.• Dãy Himalaya… phân bố ở Châu Á• Dãy Coocdie, Andet…. Phân bố ở Châu Mỹ.- Các vùng núi trẻ tiêu biểuVùng núi Dãy Dãy DãyCoócđie, Pirênê Anpơ HimalayaAnđétEm có nhận xét gì về sự phân bố của các khu vực có động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ?Sự phân bố của các khu vực có động đất núi lửa và các vùng núi trẻ có liên quan gì đến các mảng kiến tạo của thạch quyển? 2. Nhận xét về sự phân bố của cácvành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ- Sự phân bố của núi lửa, động đất, các vùng núitrẻ thường trùng khớp với nhau- Các vành đaiđộng đất, núilửa, các vùngnúi trẻthường nằmở các vùngtiếp xúc củacác mảngkiến tạo củathạch quyển? Giải thích vì sao lại như vậy? (Khi các mảng kiến tạo chuyển động sẽ tạo ra các hình thức tiếp xúc và hậu quả như thế nào?)- Nguyên nhân: Khi cácmảng kiến tạo dịchchuyển xô chờm vào nhauhoặc tách dãn xa nhau thìtại vùng tiếp xúc giữachúng sẽ là nơi xảy ra cáchiện tượng động đất, núilửa, các hoạt động tạo núi PHẦN DẶN DÒ• Về nhà ôn lại những phần kiến thức của bài thực hành.• Chuẩn bị bài 11.Một số hình ảnh về tác động của ngoại lực
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 10 bài 10 Bài giảng điện tử Địa lý 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng lớp 10 môn Địa lý Sự phân bố các vành đai động đất Sự phân bố các núi lửa Sự phân bố các vùng núi trẻTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 293 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 241 0 0 -
23 trang 235 0 0
-
22 trang 192 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 184 0 0 -
6 trang 152 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 133 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 87 0 0 -
17 trang 68 0 0