Bài giảng Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 638.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm các bài giảng Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ, bộ sưu tập hy vọng là tài liệu tham khảo hay cho bạn đọc. Các bài giảng được thiết kế bằng powerpoint chi tiết và dễ hiểu sẽ giúp các bạn học sinh hiểu rõ các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào. Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lý biểu hiện trên bản đồ. Và có kĩ năng phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên bản đồ khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á ? Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu và nơi phân bố hai kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á ? Các kiểu khí hậu gió mùa: - Đặc điểm: có hai mùa rõ rệt: + Mùa đông: khô, lạnh, ít mưa. + Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều. - Phân bố: + Kiểu gió mùa nhiệt đới: Nam Á, Đông Nam Á. + Kiểu gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á. b/ Các kiểu khí hậu lục địa: - Đặc điểm: + Mùa đông: khô và rất lạnh. + Mùa hạ: khô và rất nóng. - Phân bố: Tây Nam Á và vùng nội địa. . H4.1: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió về mùa đông (tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á ? Nêu các yếu tố địa lí được thể hiện trên bản đồ ? Các yếu tố địa lí được thể hiện trên bản đồ gồm: Vùng khí áp thấp. Kí hiệu là ( T ). Vùng khí áp cao. Kí hiệu là ( C ) Hướng gió. Các đường đẳng áp. Ví dụ: đường đẳng áp 1020, 1030……… ? Đường đẳng áp là gì ? Là đừơng nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau. ? Càng vào trung tâm các khu khí áp cao và thấp thì khí áp ở đây thay đổi như thế nào ? Ở các khu khí áp cao thì càng vào trung tâm khí áp càng tăng. Ở các khu khí áp thấp thì càng vào trung tâm khí áp càng giảm. ? Dựa vào H4.1, em hãy xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao ? Các trung tâm áp cao gồm Xi-bia, Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, A-xo. Các trung tâm áp thấp gồm A-lê-út, Ai- xơ-len, Xích đạo, Ô-xtrây-li-a. ? Dựa vào H4.1, em hãy xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào vở học theo mẫu dưới đây: Mùa Khu vực Hứơng gió Từ (C) (T ) chính Đông Á Mùa đông (Tháng 1) Đông Nam Á Nam Á 1/ Hứơng gió về mùa đông: Mùa Khu vực Hứơng gió Từ (C) (T ) chính Đông Á Tây Bắc (C) Xibia (T) A-lê-út Mùa đông (Tháng Đông Nam Á Bắc hoặc Đông Bắc (C) Xibia (T) Xích đạo 1) Nam Á Đông Bắc (C) Xibia (T) Xích đạo 2/ Hứơng gió về mùa hạ: H4.2: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió về mùa hạ (tháng 7) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á ? Dựa vào H4.2, em hãy xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao ? Các trung tâm áp cao gồm Ha-oai, Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, Ô-trây-li-a. Các trung tâm áp thấp gồm I-răn. ? Dựa vào H4.2, em hãy xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo mẫu dưới đây: Mùa Khu vực Hứơng gió Từ (C) (T ) chính Đông Á Mùa đông (Tháng 7) Đông Nam Á Nam Á 1/ Hứơng gió về mùa hạ: Mùa Khu vực Hứơng gió Từ (C) (T ) chính Đông Á Đông Nam (C) Ha-oai (T) I-răn Mùa đông Đông Nam Á Tây Nam hoặc (C) Úc (T) I-răn (Tháng 7) Đông Nam (C) Nam AĐD (T) I-răn Nam Á Tây Nam (C) Nam AĐD (T) I-răn Củng cố và luyện tập: H4.1: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió về mùa đông (tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài. Chú ý tính chất khác nhau cơ bản giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Chuẩn bị bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á ? Nêu đặc điểm dân cư của Châu Á? ? Dân cư Châu Á thuộc những chủng tộc nào? Phân bố ở đâu ? ? Nêu thời gian, địa điểm ra đời của các tôn giáo chính ở Châu Á? TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á ? Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu và nơi phân bố hai kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á ? Các kiểu khí hậu gió mùa: - Đặc điểm: có hai mùa rõ rệt: + Mùa đông: khô, lạnh, ít mưa. + Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều. - Phân bố: + Kiểu gió mùa nhiệt đới: Nam Á, Đông Nam Á. + Kiểu gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á. b/ Các kiểu khí hậu lục địa: - Đặc điểm: + Mùa đông: khô và rất lạnh. + Mùa hạ: khô và rất nóng. - Phân bố: Tây Nam Á và vùng nội địa. . H4.1: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió về mùa đông (tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á ? Nêu các yếu tố địa lí được thể hiện trên bản đồ ? Các yếu tố địa lí được thể hiện trên bản đồ gồm: Vùng khí áp thấp. Kí hiệu là ( T ). Vùng khí áp cao. Kí hiệu là ( C ) Hướng gió. Các đường đẳng áp. Ví dụ: đường đẳng áp 1020, 1030……… ? Đường đẳng áp là gì ? Là đừơng nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau. ? Càng vào trung tâm các khu khí áp cao và thấp thì khí áp ở đây thay đổi như thế nào ? Ở các khu khí áp cao thì càng vào trung tâm khí áp càng tăng. Ở các khu khí áp thấp thì càng vào trung tâm khí áp càng giảm. ? Dựa vào H4.1, em hãy xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao ? Các trung tâm áp cao gồm Xi-bia, Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, A-xo. Các trung tâm áp thấp gồm A-lê-út, Ai- xơ-len, Xích đạo, Ô-xtrây-li-a. ? Dựa vào H4.1, em hãy xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào vở học theo mẫu dưới đây: Mùa Khu vực Hứơng gió Từ (C) (T ) chính Đông Á Mùa đông (Tháng 1) Đông Nam Á Nam Á 1/ Hứơng gió về mùa đông: Mùa Khu vực Hứơng gió Từ (C) (T ) chính Đông Á Tây Bắc (C) Xibia (T) A-lê-út Mùa đông (Tháng Đông Nam Á Bắc hoặc Đông Bắc (C) Xibia (T) Xích đạo 1) Nam Á Đông Bắc (C) Xibia (T) Xích đạo 2/ Hứơng gió về mùa hạ: H4.2: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió về mùa hạ (tháng 7) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á ? Dựa vào H4.2, em hãy xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao ? Các trung tâm áp cao gồm Ha-oai, Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, Ô-trây-li-a. Các trung tâm áp thấp gồm I-răn. ? Dựa vào H4.2, em hãy xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo mẫu dưới đây: Mùa Khu vực Hứơng gió Từ (C) (T ) chính Đông Á Mùa đông (Tháng 7) Đông Nam Á Nam Á 1/ Hứơng gió về mùa hạ: Mùa Khu vực Hứơng gió Từ (C) (T ) chính Đông Á Đông Nam (C) Ha-oai (T) I-răn Mùa đông Đông Nam Á Tây Nam hoặc (C) Úc (T) I-răn (Tháng 7) Đông Nam (C) Nam AĐD (T) I-răn Nam Á Tây Nam (C) Nam AĐD (T) I-răn Củng cố và luyện tập: H4.1: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió về mùa đông (tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài. Chú ý tính chất khác nhau cơ bản giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Chuẩn bị bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á ? Nêu đặc điểm dân cư của Châu Á? ? Dân cư Châu Á thuộc những chủng tộc nào? Phân bố ở đâu ? ? Nêu thời gian, địa điểm ra đời của các tôn giáo chính ở Châu Á? TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 10 bài 4 Bài giảng điện tử Địa lý 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng lớp 10 Địa lý Phương pháp biểu hiện đối tượng địa lý Thực hành Địa lý 10 Phương pháp ký hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 278 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 238 0 0 -
23 trang 214 0 0
-
22 trang 189 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 178 0 0 -
6 trang 132 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 129 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 125 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 83 0 0 -
17 trang 53 0 0