Danh mục

Bài giảng Địa lý 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.26 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp bài giảng Cấu trúc của trái đất - Thạch quyển - Thuyết kiến tạo mảng dành cho các thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo cho việc dạy và học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 7: CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT –THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG 03/26/14 Nội dung bài họcI. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ Trái Đất 2. Lớp Manti 3. Nhân Trái Đất 4. Khái niệm Thạch quyểnII. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG 03/26/14 I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT Quan sát hình vẽ và hình 7.1 trong SGK hãy cho biết cấu trúc Trái Đất gồm mấy lớp?03/26/14 I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT- Có cấu tạo không đồng nhất.- Gồm 3 lớp chính: • Vỏ cứng ở bên ngoài • Bao Manti ở giữa • Trong cùng là Nhân- Các lớp khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo…03/26/14 I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ Trái Đất– Độ dày 5  70km– Ở trạng thái rắn. 03/26/14 I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ Trái Đất– Cấu tạo ường có 3 tầng: th Tầng trầm tích (sâu đến 15km), không liên tục. Tầng granit. Tầng bazan. 03/26/14 I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ Trái Đất– Có 2 kiểu là: Vỏ lục địa có độ dày lớn hơn (70km), cấu tạo đủ 3 tầng. Vỏ dại dương có độ dày nhỏ hơn (5km), không có tầng 03/26/14 granit. I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT 2. Lớp Manti– Nằm dưới vỏ Trái Đất, độ sâu đến 2900km (dày khoảng 2800km).– Chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.– Cấu tạo gồm 2 tầng: • Manti trên ở trạng thái quánh dẻo •03/26/14 Manti dưới ở trạng thái rắn I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT 3. Nhân Trái Đất– Cấu tạo gồm:– Vị trí nằm Nhân ngoài, trong cùng, độ sâu đến dày khoảng 5100km. 3470km. Nhân trong,– Thành phần độ sâu đến chủ yếu gồm 6370km. Sắt & Niken 03/26/14 I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT 4. Khái niệm Thạch quyển– Là lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của Trái Đất– Ở độ sâu khoảng 100km.– Gồm vỏ Trái Đất và phần trên của ớp l03/26/14 Manti. II/ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNGThuyết kiến tạo mảng là thuyết về sựhình thànhkiếphân oố lục địa, đgì?dNộiThuyết và n tạ b mảng là ại ươngtrên bề ủa tThuyếất. Học tthuyết đượcdung c mặ Trái Đ t kiến ạoxây dựng dựa trên các thuyết về lục địamảvà về sự tách giãn đáy đại dương.trôi ng? 03/26/14II/ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNGThạch quyển trong quá trìnhphát triển phân chia thành mộtsố mảng kiến tạo. 7 đơn vị kiến tạo lớn là cácmảng: Thái Bình Dương, Ấn Độ-Ôxtraylia, Âu-Á, mảng Phi, mảngBắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Namcực.03/26/14 II/ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG1. Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo của bao Manti. Xảy ra 3 trường hợp: 03/26/14a. Tiếp xúc tách giãn  nứt vỡ macma phun trào tạo ra các dãy núi ngầm kèm theo các hiện tượng động đất, núi lửa… 03/26/14b. Tiếp xúc dồn ép  mảng nọ xô đè lên hoặc luồn xuống dưới mảng kia  tạo thành các dãy núi đồ sộ, các vực biển, các hoạt động núi lửa và động đất... 03/26/14c. Tiếp xúc trượt ngang tạo thành các đứt gãy dọc theo đường tiếp xúc. Vậy nguyên nhân của hoạt động Kiến tạo mảng là gì? 03/26/14SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI 2. Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo là do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. 3. Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng gọi là vùng bất ổn của vỏ Trái Đất. 03/26/14 DÃY ANDET – NAM MỸ ĐỈNH EVEREST 03/26/14ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC DÃY HYMALAYA Tổng kết• Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất, có 3 lớp chính: Vỏ, Manti và Nhân. Trong đó có những phân lớp nhỏ hơn và có sự khác nhau về độ dày, thể tích vật chất cấu tạo, lý tính…• Nắm được nội dung của thuyết kiến tạo mảng. 03/26/14 THUYEÁT KIEÁN TAÏO MAÛNG Lý luận hoàn thiện mới nhất của thuyết kiến tạomảng cho rằng: lớp vỏ cứng nhất bao bọc trái đất là tầngnham thạch, nó không phải là tầng đá hoàn chỉnh và cứngchắc, mà phân chia thành một số mảng. Những mảng này cócái hoàn toàn ở đáy biển, có cái vừa có biển vừa có lục địa.Giữa các mảng có sự chuyển động tương đối với nhau. Cónhững mảng đi ngược chiều nhau tạo nên sự giãn nở của đáybiển. Có những mảng đụng vào nhau, nếu là hai mảng lụcđịa đụng vào nhau thì chỗ đụng độ đó sẽ dâng lên thànhmạch núi cao như dãy núi Himalaya. Nếu mảng lục địa vàmảng đại dương đụng nhau thì mảng đại dương sẽ chuixuống dưới hình thành những máng biển hoặc đảo. Cónhững mảng như chiếc tàu hoả đứng yên trên đường ray,dần dần đi cách xa mảng khác. Lý luận mới này còn cho rằnghiện trạng của các mảng không phải là cố định bất biến, nótuỳ theo diễn biến của vỏ trái đất có thể khiến cho hai mảng 03/26/14cũ hợp lại với nhau, cũng có thể làm cho một mảng phânthành hai mảng mới trở lên. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: