Bài giảng Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp quý bạn đọc có thêm tư liệu hay để tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập các bài giảng Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất. Bài học cung cấp các kiến thức để học sinh hiểu trình bày được khái niệm ngoại lực, nguyên nhân của chúng. Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Biết một số thiên tai do tác động của ngoại lực gây ra. Có kĩ năng nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh. Có thái độ và nhận thức đúng về bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 10BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nội lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra nội lực?Câu 2: Các tác động của nội lực đã tạo ra những kết quả gì đối với bề mặt TĐ? DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓNGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNHNHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HÔM NAY.EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ? NỘI DUNG CHÍNHI. NGOẠI LỰCII. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học I. NGOẠI LỰC1. Khái niệm:Em hãy cho biết ngoại lực là gì?2. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực? 3. Các tác nhân chủ yếu của ngoại lực: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: NHIỆT ĐỘ CÁC MƯA DẠNGCÁC YÊÚ ĐỊA BỀ MẶTTỐ NGOAỊ HÌNH LỰC ĐẤT KHÁC DÒNGNƯỚC NHAU GIÓHÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ?• NỘI LỰC • NGỌAI LỰCNguồn năng lượng Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng mặt trời. đất. Dễ dàng nhận thấyRất khó nhận thấy bằng mắt thường. bằng mắt thường. Lực phát sinh trênLực phát sinh bên bề mặt đất. trong lòng đất. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào?1. Quá trình phong hóaHãy cho biết quá trình phong hoá là gì? Nguyên nhân của quá trình phong hoá?a. Khái niệm và nguyên nhân:VÌ SAO QUÁ TRÌNH PHONGHÓA XẢY RA MẠNH NHẤT Ở BỀ MẶT TRÁI ĐẤT? II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰCb. Các kiểu phong hoá PHONG HOÁ PH PH PH LÍ HỌC HOÁ HỌC SINH HỌC Hãy điền vào ô trống bên dưới CÁC QUÁ PH. PH. PH.TRÌNH HONG LÍ HỌC HÓA HỌC SINH HỌC HOÁ Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 KHÁI NIỆMTÁC NHÂN CHỦ YẾUKẾT QUẢ* Phong hoá lí học TẠISAOPHONGHÓALÍHỌCLẠIXÃYRAMẠNHMẼỞVÙNGCÓKHÍHẬUKHÔVÀMIỀNCÓ KHÍHẬULẠNH Phong hoá lí học Phong Phong Hoá Phong Hoạt Phong Hoá Cơ Hoá Động Do Học Cơ Của Hoá Nước Do Học Con Đóng Nuối Do Người Nhiệt Băng Khoáng Sinh Hết vật TinhSƠ ĐỒ TÓM TẮC CÁC QUÁ TRÌNH THUỘC PHONG HOÁ LÍ HỌC Phong hoá nhiệt• Là sự phá huỷ do giao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm. Phong hoá do nước đóng băng• Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá.Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh• Ở các miền có khí hậu khô khan quá trình bốc hơi nước diễn ra rất mạnh. Khi nước bốc hơi muối khoáng sẽ đọng lại, trong quá trình muối khoáng kết tinh thành mạch mao dẫn cũng phải chịu một áp lực rất lớn, khiến cho bề mặt nham thạch bị nứt.Nơi có khí hậu khô khan như thế này sẽ thúc đẩy qúa trình Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh Bức tranh này nói lên điều gì ? Hoạt động của con người• Hoạt động của con người cũng góp phần làm phá huỷ đá, tuy phạm vi không rộng khắp nhưng cường độ xãy ra mạnh mẽ khi con người khai thác khoáng sản, làm ĐÂY LÀ MINH CHỨNG ĐIỂN HÌNH đường giao thông …Hãy nêu một vài hoạt độngkinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 10BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nội lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra nội lực?Câu 2: Các tác động của nội lực đã tạo ra những kết quả gì đối với bề mặt TĐ? DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓNGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNHNHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HÔM NAY.EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ? NỘI DUNG CHÍNHI. NGOẠI LỰCII. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học I. NGOẠI LỰC1. Khái niệm:Em hãy cho biết ngoại lực là gì?2. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực? 3. Các tác nhân chủ yếu của ngoại lực: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: NHIỆT ĐỘ CÁC MƯA DẠNGCÁC YÊÚ ĐỊA BỀ MẶTTỐ NGOAỊ HÌNH LỰC ĐẤT KHÁC DÒNGNƯỚC NHAU GIÓHÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ?• NỘI LỰC • NGỌAI LỰCNguồn năng lượng Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng mặt trời. đất. Dễ dàng nhận thấyRất khó nhận thấy bằng mắt thường. bằng mắt thường. Lực phát sinh trênLực phát sinh bên bề mặt đất. trong lòng đất. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào?1. Quá trình phong hóaHãy cho biết quá trình phong hoá là gì? Nguyên nhân của quá trình phong hoá?a. Khái niệm và nguyên nhân:VÌ SAO QUÁ TRÌNH PHONGHÓA XẢY RA MẠNH NHẤT Ở BỀ MẶT TRÁI ĐẤT? II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰCb. Các kiểu phong hoá PHONG HOÁ PH PH PH LÍ HỌC HOÁ HỌC SINH HỌC Hãy điền vào ô trống bên dưới CÁC QUÁ PH. PH. PH.TRÌNH HONG LÍ HỌC HÓA HỌC SINH HỌC HOÁ Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 KHÁI NIỆMTÁC NHÂN CHỦ YẾUKẾT QUẢ* Phong hoá lí học TẠISAOPHONGHÓALÍHỌCLẠIXÃYRAMẠNHMẼỞVÙNGCÓKHÍHẬUKHÔVÀMIỀNCÓ KHÍHẬULẠNH Phong hoá lí học Phong Phong Hoá Phong Hoạt Phong Hoá Cơ Hoá Động Do Học Cơ Của Hoá Nước Do Học Con Đóng Nuối Do Người Nhiệt Băng Khoáng Sinh Hết vật TinhSƠ ĐỒ TÓM TẮC CÁC QUÁ TRÌNH THUỘC PHONG HOÁ LÍ HỌC Phong hoá nhiệt• Là sự phá huỷ do giao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm. Phong hoá do nước đóng băng• Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá.Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh• Ở các miền có khí hậu khô khan quá trình bốc hơi nước diễn ra rất mạnh. Khi nước bốc hơi muối khoáng sẽ đọng lại, trong quá trình muối khoáng kết tinh thành mạch mao dẫn cũng phải chịu một áp lực rất lớn, khiến cho bề mặt nham thạch bị nứt.Nơi có khí hậu khô khan như thế này sẽ thúc đẩy qúa trình Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh Bức tranh này nói lên điều gì ? Hoạt động của con người• Hoạt động của con người cũng góp phần làm phá huỷ đá, tuy phạm vi không rộng khắp nhưng cường độ xãy ra mạnh mẽ khi con người khai thác khoáng sản, làm ĐÂY LÀ MINH CHỨNG ĐIỂN HÌNH đường giao thông …Hãy nêu một vài hoạt độngkinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 10 bài 9 Bài giảng điện tử Địa lý 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng môn Địa lý lớp 10 Tác động của ngoại lực Địa hình bề mặt trái đất Quá trình phong hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 273 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 238 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
22 trang 189 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 176 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 129 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 123 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 81 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 47 0 0