Bài giảng Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.71 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm cho việc giảng dạy và học tập. Bằng các slide được thiết kế sinh động và chi tiết, quý thầy cô giáo giúp học sinh hiểu được được vai trò và đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta. Biết được quá trình hình thành và thực trạng phát triển của 3 vùng kinh tế trọng điểm. Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển của từng vùng kinh tế trọng điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Các vùng kinh tế trọng điểmĐặc điểm khái quátQuá trình hình thành và thực trạng phát triểnBa vùng kinh tế trọng điểmVùng kinh tế trọng điểm phía BắcVùng kinh tế trọng điểm phía TrungVùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đặc điểm khái quátGồm nhiều tỉnh, TP và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.Hội tụ, tập trung các thế mạnh, tiềm lực kinh kế và hấp dẫncác nhà đầu tư.Tỉ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nướcvà có thể hổ trợ cho các vùng khác.Thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ nhânrộng ra cả nước.VÙNG KTTĐ PHÍA BẮC VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG VÙNG KTTĐ PHÍA NAM Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcĐặc điểm khái quát:Diện tích: gần 15,3 nghìn km2 ( 4,7% diện tích tựnhiên).Số dân: 13,7 triệu người (2006) chiếm 16,3% dân sốnước ta.Gồm 8 tỉnh, TP trực thuộc trung ương: Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcQuá trình hình thànhĐầu thập kỉ 90 của TK XX được hình thành trênphạm vi: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương , Hải Phòng,Quảng Ninh.Sau năm 2000 thêm 3 tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc, BắcNinh. Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcThực trạng phát triểnTốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005): 11,2%% GDP so với cả nước: 18,9%Cơ cấu GDP theo ngành: Nông – lâm – ngư nghiệp: 12,6% Công nghiệp – xây dựng: 42,2% Dịch vụ: 45,2%% kim ngạch xuất khẩu so với cả nước: 27,0%PHỐI CẢNH KHU ĐÔ THỊ, CN,DV BẮC NINH PHỐI CẢNH KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A, HƯNG YÊN Cầu Bãi Cháy kết nối trục giao thông huyết mạch của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.Cầu Bãi Cháy là một trong năm cây cầu dây văng một mặt phẳng dây lớn nhất thế giới. Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcThế mạnh và hạn chế Vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu Có thủ dô Hà Nội là trung tâm Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao Các ngành KT phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu dời. Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcĐịnh hướng phát triểnChuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hànghóaĐẩy mạnh phát triển các ngành KTTĐGiải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làmCoi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm MT nước,không Khí và đất. Vùng kinh tế trọng điểm miền TrungĐặc điểm khái quát:Diện tích: gần 28 nghìn km2 ( 8,5% diện tích tựnhiên).Số dân: 6,3 triệu người (2006) chiếm 7,4% dân sốnước ta.Gồm 5 tỉnh, TP trực thuộc trung ương: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuá trình hình thànhĐầu thập kỉ 90 của TK XX được hình thành trênphạm vi: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,Quảng Ngãi.Sau năm 2000 thêm 1 tỉnh: Bình Định. Vùng kinh tế trọng điểm miền TrungThực trạng phát triểnTốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005): 10,7%% GDP so với cả nước: 5,3%Cơ cấu GDP theo ngành: Nông – lâm – ngư nghiệp: 25,0% Công nghiệp – xây dựng: 36,6% Dịch vụ: 38,4%% kim ngạch xuất khẩu so với cả nước: 2,2%ĐÀ NẴNG, TRUNG TÂM VKTTĐ MIỀN TRUNGCẦU THỊ NẠI NỐI BẮC QUI NHƠN VỚI KHU KINH TẾ NHƠN HỘI DÀI 2.477KMCẦU THỊ NẠI NỐI BẮC QUI NHƠN VỚI KHU KINH TẾ NHƠN HỘI DÀI 2.477m Hầm Hải Vân Khu kinh tế Dung Quất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Các vùng kinh tế trọng điểmĐặc điểm khái quátQuá trình hình thành và thực trạng phát triểnBa vùng kinh tế trọng điểmVùng kinh tế trọng điểm phía BắcVùng kinh tế trọng điểm phía TrungVùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đặc điểm khái quátGồm nhiều tỉnh, TP và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.Hội tụ, tập trung các thế mạnh, tiềm lực kinh kế và hấp dẫncác nhà đầu tư.Tỉ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nướcvà có thể hổ trợ cho các vùng khác.Thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ nhânrộng ra cả nước.VÙNG KTTĐ PHÍA BẮC VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG VÙNG KTTĐ PHÍA NAM Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcĐặc điểm khái quát:Diện tích: gần 15,3 nghìn km2 ( 4,7% diện tích tựnhiên).Số dân: 13,7 triệu người (2006) chiếm 16,3% dân sốnước ta.Gồm 8 tỉnh, TP trực thuộc trung ương: Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcQuá trình hình thànhĐầu thập kỉ 90 của TK XX được hình thành trênphạm vi: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương , Hải Phòng,Quảng Ninh.Sau năm 2000 thêm 3 tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc, BắcNinh. Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcThực trạng phát triểnTốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005): 11,2%% GDP so với cả nước: 18,9%Cơ cấu GDP theo ngành: Nông – lâm – ngư nghiệp: 12,6% Công nghiệp – xây dựng: 42,2% Dịch vụ: 45,2%% kim ngạch xuất khẩu so với cả nước: 27,0%PHỐI CẢNH KHU ĐÔ THỊ, CN,DV BẮC NINH PHỐI CẢNH KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A, HƯNG YÊN Cầu Bãi Cháy kết nối trục giao thông huyết mạch của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.Cầu Bãi Cháy là một trong năm cây cầu dây văng một mặt phẳng dây lớn nhất thế giới. Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcThế mạnh và hạn chế Vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu Có thủ dô Hà Nội là trung tâm Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao Các ngành KT phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu dời. Vùng kinh tế trọng điểm phía BắcĐịnh hướng phát triểnChuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hànghóaĐẩy mạnh phát triển các ngành KTTĐGiải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làmCoi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm MT nước,không Khí và đất. Vùng kinh tế trọng điểm miền TrungĐặc điểm khái quát:Diện tích: gần 28 nghìn km2 ( 8,5% diện tích tựnhiên).Số dân: 6,3 triệu người (2006) chiếm 7,4% dân sốnước ta.Gồm 5 tỉnh, TP trực thuộc trung ương: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền TrungQuá trình hình thànhĐầu thập kỉ 90 của TK XX được hình thành trênphạm vi: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,Quảng Ngãi.Sau năm 2000 thêm 1 tỉnh: Bình Định. Vùng kinh tế trọng điểm miền TrungThực trạng phát triểnTốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005): 10,7%% GDP so với cả nước: 5,3%Cơ cấu GDP theo ngành: Nông – lâm – ngư nghiệp: 25,0% Công nghiệp – xây dựng: 36,6% Dịch vụ: 38,4%% kim ngạch xuất khẩu so với cả nước: 2,2%ĐÀ NẴNG, TRUNG TÂM VKTTĐ MIỀN TRUNGCẦU THỊ NẠI NỐI BẮC QUI NHƠN VỚI KHU KINH TẾ NHƠN HỘI DÀI 2.477KMCẦU THỊ NẠI NỐI BẮC QUI NHƠN VỚI KHU KINH TẾ NHƠN HỘI DÀI 2.477m Hầm Hải Vân Khu kinh tế Dung Quất
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 12 bài 43 Bài giảng Địa lý lớp 12 Các vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm miền TrungBài giảng điện tử Địa lý 12 Bài giảng điện tử lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 38 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 36 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 35 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 33 0 0 -
14 trang 32 0 0