Bài giảng Địa lý 7 bài 21: Môi trường đới lạnh
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 12.03 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với các bài giảng được biên soạn và thiết kế chi tiết, hy vọng bộ sưu tập Môi trường đới lạnh là tài liệu tham khảo hay dành cho thầy cô giáo và học sinh. Qua bài giảng, giáo viên giúp học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( lạnh lẽo, có ngày đêm dài 24 giờ, kéo dài từ một ngày đến 6 tháng, lượng mưa ít, chủ yếu mưa dưới dạng tuyết). Biết động, thực vật thích nghi để tồn tại trong môi trường đới lạnh. Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của đới lạnh. Có thái độ học tập đúng đắn tin tưởng vào khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 7 bài 21: Môi trường đới lạnh BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Kiểm tra bài cũ:1. Trong những năm gần đây, người ta khoan sâu ở hoang mạc và phát hiện được gì?2. Diện tích hoang mạc Thế giới ngày càng hẹp hay rộng? Đáp án:1. Đã phát hiện: mỏ dầu khí, mỏ khoáng sản và túi nước ngầm.2. Ngày càng mở rộng; do: biến đổi khí hậu toàn cầu, chủ yếu do con ngườiBài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG: Câu hỏi: Dựa vào hình 21.1 và 21.2 trong SGK; em hãy xác định ranh giới môi trường lạnh ở hai bán cầu trên bản đồ ( nằm từ đâu đến đâu?) Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:Bản đồ: môi trường đới lạnh Bắc Cực.Bản đồ: môi trường đới lạnh Nam Cực.Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:- Đới lạnh nằm từ khoảng hai vòng cực đến hai cực. Câu hỏi:Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Holman( Canada) trong SGK; em hãy cho biết:- Tháng mưa nhiều nhất? Lượng mưa?- Tháng mưa ít nhất? Lượng mưa?- Nhiệt độ cao nhất là tháng mấy? Bao nhiêu độ?- Nhiệt độ thấp nhất là tháng mấy? Bao nhiêu độ? Đáp án:- Mưa nhiều nhất vào tháng 7. gần 20mm.- Mưa ít nhất vào tháng 2 ( chỉ có tuyết) 5mm.- Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7. Gần 10 độ C.- Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 2. Gần – 30 độ C Câu hỏi nhóm 1,2:Thời gian mùa đông là bao lâu? Mùa đông đới lạnhcó hiện tượng gì đặc biệt? Nhiệt độ trung bình? Câu hỏi nhóm 3,4:Thời gian mùa hạ là bao lâu? Ngày và đêm có hiệntượng gì đặc biệt? Nhiệt độ trung bình? Lượngmưa trung bình? Đáp án nhóm 1,2:.- Thời gian mùa đông khoảng 7-8 tháng. - Mùa đông đới lạnh có hiện tượng : bão tuyết. - Nhiệt độ trung bình: - 10 độ C? Đáp án nhóm 3,4:-Thời gian mùa hạ là 2 – 3 tháng.- Ngày và đêm có hiện tượng đặc biệt: ngày dài 6tháng.- Nhiệt độ trung bình: 10 độ C.- Lượng mưa trung bình: dưới 500mmĐêm đặc biệt ở miền cực BắcHãy thưởng thức cảnh đặc sắc ở miền băng giá: hiện tượng cực quang!Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:- Đới lạnh nằm từ khoảng hai vòng cực đến hai cực.- Khí hậu khắc nghiệt: mùa đông kéo dài, mùa hạ ngắn.- Nhiệt độ trung bình: -10 độ C (đông) đến 10 độ C (hạ).- Lượng mưa thấp: dưới 500mmBắc cực:5 quốc gia đều tuyên bố chủ quyền tại Bắc Cực : Nga, Mỹ, Canada, Đan Mạch và Na Uy.Hoạt động thăm dò và khai thác ở Bắc Băng Dương của conngười. . . Câu hỏi nhóm 1,2:- Bắc cực có lớp băng dày bao nhiêu mét?- Mùa hạ có hiện tượng gì đặc biệt?-Diện tích băng hai cực hiện nay ra sao? Câu hỏi nhóm 3,4:- Nam cực hiện nay lớp băng dày bao nhiêu mét?- Mùa hạ có hiện tượng gì đặc biệt?- Diện tích băng hai cực hiện nay ra sao? Đáp án nhóm 1,2:- Bắc cực có lớp băng dày 10 mét.- Mùa hạ có hiện tượng băng trôi.- Diện tích băng hai cực hiện nay bị thu hẹp. Đáp án nhóm 3,4:- Nam cực hiện nay lớp băng dày 1500 mét.- Mùa hạ có hiện tượng băng trôi.-Diện tích băng hai cực hiện nay bị thu hẹp.Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.Hãy sắp xếp theo thứ tự: băng tan, núi băng, tảng băng trôi và sông đóng băng 1 2 3 4 Đáp án: 2 – 1 – 3 - 2Nguy hiểm của động vật Bắc cực khi băng tan! Câu hỏi củng cố phần I:1. Đới lạnh ở vị trí từ đâu đến đâu?2. Thời gian của mùa đông và mùa hạ?3. Nhiệt độ trung bình? Lượng mưa trung bình? Đáp án:1. Từ hai vòng cực đến hai cực.2. Mùa đông khoàng 7 đến 8 tháng; mùa hạ khoảng 2 đến 3 tháng.3. Nhiệt độ trung bình: 10 độ C (hạ); -10 độ C (đông).4. Lượng mưa trung bình: dưới 500mm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 7 bài 21: Môi trường đới lạnh BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Kiểm tra bài cũ:1. Trong những năm gần đây, người ta khoan sâu ở hoang mạc và phát hiện được gì?2. Diện tích hoang mạc Thế giới ngày càng hẹp hay rộng? Đáp án:1. Đã phát hiện: mỏ dầu khí, mỏ khoáng sản và túi nước ngầm.2. Ngày càng mở rộng; do: biến đổi khí hậu toàn cầu, chủ yếu do con ngườiBài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG: Câu hỏi: Dựa vào hình 21.1 và 21.2 trong SGK; em hãy xác định ranh giới môi trường lạnh ở hai bán cầu trên bản đồ ( nằm từ đâu đến đâu?) Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:Bản đồ: môi trường đới lạnh Bắc Cực.Bản đồ: môi trường đới lạnh Nam Cực.Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:- Đới lạnh nằm từ khoảng hai vòng cực đến hai cực. Câu hỏi:Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Holman( Canada) trong SGK; em hãy cho biết:- Tháng mưa nhiều nhất? Lượng mưa?- Tháng mưa ít nhất? Lượng mưa?- Nhiệt độ cao nhất là tháng mấy? Bao nhiêu độ?- Nhiệt độ thấp nhất là tháng mấy? Bao nhiêu độ? Đáp án:- Mưa nhiều nhất vào tháng 7. gần 20mm.- Mưa ít nhất vào tháng 2 ( chỉ có tuyết) 5mm.- Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7. Gần 10 độ C.- Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 2. Gần – 30 độ C Câu hỏi nhóm 1,2:Thời gian mùa đông là bao lâu? Mùa đông đới lạnhcó hiện tượng gì đặc biệt? Nhiệt độ trung bình? Câu hỏi nhóm 3,4:Thời gian mùa hạ là bao lâu? Ngày và đêm có hiệntượng gì đặc biệt? Nhiệt độ trung bình? Lượngmưa trung bình? Đáp án nhóm 1,2:.- Thời gian mùa đông khoảng 7-8 tháng. - Mùa đông đới lạnh có hiện tượng : bão tuyết. - Nhiệt độ trung bình: - 10 độ C? Đáp án nhóm 3,4:-Thời gian mùa hạ là 2 – 3 tháng.- Ngày và đêm có hiện tượng đặc biệt: ngày dài 6tháng.- Nhiệt độ trung bình: 10 độ C.- Lượng mưa trung bình: dưới 500mmĐêm đặc biệt ở miền cực BắcHãy thưởng thức cảnh đặc sắc ở miền băng giá: hiện tượng cực quang!Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:- Đới lạnh nằm từ khoảng hai vòng cực đến hai cực.- Khí hậu khắc nghiệt: mùa đông kéo dài, mùa hạ ngắn.- Nhiệt độ trung bình: -10 độ C (đông) đến 10 độ C (hạ).- Lượng mưa thấp: dưới 500mmBắc cực:5 quốc gia đều tuyên bố chủ quyền tại Bắc Cực : Nga, Mỹ, Canada, Đan Mạch và Na Uy.Hoạt động thăm dò và khai thác ở Bắc Băng Dương của conngười. . . Câu hỏi nhóm 1,2:- Bắc cực có lớp băng dày bao nhiêu mét?- Mùa hạ có hiện tượng gì đặc biệt?-Diện tích băng hai cực hiện nay ra sao? Câu hỏi nhóm 3,4:- Nam cực hiện nay lớp băng dày bao nhiêu mét?- Mùa hạ có hiện tượng gì đặc biệt?- Diện tích băng hai cực hiện nay ra sao? Đáp án nhóm 1,2:- Bắc cực có lớp băng dày 10 mét.- Mùa hạ có hiện tượng băng trôi.- Diện tích băng hai cực hiện nay bị thu hẹp. Đáp án nhóm 3,4:- Nam cực hiện nay lớp băng dày 1500 mét.- Mùa hạ có hiện tượng băng trôi.-Diện tích băng hai cực hiện nay bị thu hẹp.Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.Hãy sắp xếp theo thứ tự: băng tan, núi băng, tảng băng trôi và sông đóng băng 1 2 3 4 Đáp án: 2 – 1 – 3 - 2Nguy hiểm của động vật Bắc cực khi băng tan! Câu hỏi củng cố phần I:1. Đới lạnh ở vị trí từ đâu đến đâu?2. Thời gian của mùa đông và mùa hạ?3. Nhiệt độ trung bình? Lượng mưa trung bình? Đáp án:1. Từ hai vòng cực đến hai cực.2. Mùa đông khoàng 7 đến 8 tháng; mùa hạ khoảng 2 đến 3 tháng.3. Nhiệt độ trung bình: 10 độ C (hạ); -10 độ C (đông).4. Lượng mưa trung bình: dưới 500mm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 7 bài 21 Bài giảng điện tử Địa lý 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng môn Địa lý lớp 7 Môi trường đới lạnh Đặc điểm môi trường đới lạnh Khí hậu môi trường đới lạnhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 36 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng sinh học lớp 7 - Bài 57: Đa dạng sinh học
32 trang 33 0 0 -
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0