Bài giảng Địa lý 7 bài 23: Môi trường vùng núi
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 38.71 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số bài giảng Môi trường vùng núi được chúng tôi tuyển chọn trong bộ sưu tập là tài liệu tham khảo dành cho thầy cô giáo và học sinh trong dạy và học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 7 bài 23: Môi trường vùng núi BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 7BÀI 23. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Kiểm tra bài cũ:Đây là miền đất băng giá Alaska, thuộc nước nào?Câu hỏi kiểm tra bài cũ:Đới lạnh có các nguồn tài nguyên phong phú nào?Đáp án: Hải sản: cá, tôm, thú có lông quý…..- Khoáng sản: đồng, Uranium, kim cương, kẽm,vàng, dầu mỏ…Kiểm tra bài cũ bằng hình ảnh:Đây là vùng biển nào ở nước ta chứa dầu mỏ?Chúng ta đang tìm hiểu về một môi trường đặc biệt trên trái đ ất…. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNGCác em hãy cho biết:Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo hai yếutố nào?Trả lời:Thay đổi theo độ cao và hướng sườn núi Hỏi: Vậy, cuộc sống của con người vùng núi khác ở đồng bằng do yếu tố nào? Tại sao? Đáp: Đó là do độ cao. Vì càng lên cao không khí càng lạnh và loãng.Hình ảnh con người ở đồng bằng… Chợ nổi Phụng Hiệp. Cần Thơ. Việt NamHình ảnh con người ở miền núi… Tây Tạng. Trung Quốc.Thảo luận nhóm:Nếu tại thành phố Phan Thiết của Bình Thuậnnhiệt độ là 34 độ C thì tại thành phố Đà Lạt sẽ làbao nhiệu độ C?( biết rằng Đà Lạt cao trên 1500m so với mực nướcbiển)Đáp án:25 độ C.Bởi vì, cứ 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.Như vậy; lên cao 1000m sẽ giảm 9 độ C.Từ đó ta có: 34 độ C – 9 độ C = 25 độ CCác em hãy cho biết:1. Càng lên cao không khí sẽ thế nào?2. Thực vật phân tầng theo độ cao là do sự thay đổi của yếu tố nào?Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:- Càng lên cao không khí càng loãng.- Thực vật phân tầng theo độ cao.Nhận xét sơ đồ phân tầng thực vật theo độ caocủa dãy núi Alpes: Söôøn Nam vaø söôøn Baêc coù gì khaùc nhau?,vì sao?. -Söôøn ñoùn naéng vaø gioù vaønh ñai thöïc vaät naèm cao hôn söôøn khuaát naéng vaø gioù.ñoä aåm cao,caây coái töôi toát hôn.Sự thay đổi khí hậu từ thấp lên cao cũng nhưta đi từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao.Phân tầng thực vật theo độ cao: Rừng cây lá kim… Rừng lá ỏộngđới… Đồng c r ôn Băng tuyết vĩnh viễn…Câu hỏi:Độ dốc lớn ở các sườn núi thường gây nguy hiểm gì cho con người? Lở đất! Gây trở ngại đi lLũ quét!thác lâm sản… ại và khaiVào tháng 4 năm 2008 những nhà leo núi việt Namđã cắm cờ Tổ Quốc lên đỉnh Everest !Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:- Càng lên cao không khí càng loãng.- Thực vật phân tầng theo độ cao.* Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng núi.Hãy nhớ lại Phần I để trả lời các câu hỏi:Hỏi:1. Càng lên cao nhiệt độ thế nào? Cứ lên cao 100m thì nhiệt độgiảm bao nhiêu độ?Đáp:Càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm. Cứ lên cao 100m thì nhiệtđộ giảm 0,6 độ CHỏi:2. Sườn đón gió ẩm và sườn khuất gió, thì nơi nào cây cốiphát triển hơn? Vì sao?Đáp:Sườn đón gió ẩm cây cối phát triển hơn. Bởi vì, có mưanhiều.Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:- Càng lên cao không khí càng loãng.- Thực vật phân tầng theo độ cao.* Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng núi.II. CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI:Giới thiệu cảnh quan các vùng núi trên thế giới Châu Âu: đỉnh Mont Blanc. Pháp Châu Úc: đỉnh Casten. New Guinée Châu Á: đỉnh núi Pamir. Pakistan Châu Phi: đỉnh Kilimanjaro. Tanzania Châu Mỹ: đỉnh Mc Kinley. Mỹ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 7 bài 23: Môi trường vùng núi BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 7BÀI 23. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Kiểm tra bài cũ:Đây là miền đất băng giá Alaska, thuộc nước nào?Câu hỏi kiểm tra bài cũ:Đới lạnh có các nguồn tài nguyên phong phú nào?Đáp án: Hải sản: cá, tôm, thú có lông quý…..- Khoáng sản: đồng, Uranium, kim cương, kẽm,vàng, dầu mỏ…Kiểm tra bài cũ bằng hình ảnh:Đây là vùng biển nào ở nước ta chứa dầu mỏ?Chúng ta đang tìm hiểu về một môi trường đặc biệt trên trái đ ất…. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNGCác em hãy cho biết:Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo hai yếutố nào?Trả lời:Thay đổi theo độ cao và hướng sườn núi Hỏi: Vậy, cuộc sống của con người vùng núi khác ở đồng bằng do yếu tố nào? Tại sao? Đáp: Đó là do độ cao. Vì càng lên cao không khí càng lạnh và loãng.Hình ảnh con người ở đồng bằng… Chợ nổi Phụng Hiệp. Cần Thơ. Việt NamHình ảnh con người ở miền núi… Tây Tạng. Trung Quốc.Thảo luận nhóm:Nếu tại thành phố Phan Thiết của Bình Thuậnnhiệt độ là 34 độ C thì tại thành phố Đà Lạt sẽ làbao nhiệu độ C?( biết rằng Đà Lạt cao trên 1500m so với mực nướcbiển)Đáp án:25 độ C.Bởi vì, cứ 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.Như vậy; lên cao 1000m sẽ giảm 9 độ C.Từ đó ta có: 34 độ C – 9 độ C = 25 độ CCác em hãy cho biết:1. Càng lên cao không khí sẽ thế nào?2. Thực vật phân tầng theo độ cao là do sự thay đổi của yếu tố nào?Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:- Càng lên cao không khí càng loãng.- Thực vật phân tầng theo độ cao.Nhận xét sơ đồ phân tầng thực vật theo độ caocủa dãy núi Alpes: Söôøn Nam vaø söôøn Baêc coù gì khaùc nhau?,vì sao?. -Söôøn ñoùn naéng vaø gioù vaønh ñai thöïc vaät naèm cao hôn söôøn khuaát naéng vaø gioù.ñoä aåm cao,caây coái töôi toát hôn.Sự thay đổi khí hậu từ thấp lên cao cũng nhưta đi từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao.Phân tầng thực vật theo độ cao: Rừng cây lá kim… Rừng lá ỏộngđới… Đồng c r ôn Băng tuyết vĩnh viễn…Câu hỏi:Độ dốc lớn ở các sườn núi thường gây nguy hiểm gì cho con người? Lở đất! Gây trở ngại đi lLũ quét!thác lâm sản… ại và khaiVào tháng 4 năm 2008 những nhà leo núi việt Namđã cắm cờ Tổ Quốc lên đỉnh Everest !Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:- Càng lên cao không khí càng loãng.- Thực vật phân tầng theo độ cao.* Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng núi.Hãy nhớ lại Phần I để trả lời các câu hỏi:Hỏi:1. Càng lên cao nhiệt độ thế nào? Cứ lên cao 100m thì nhiệt độgiảm bao nhiêu độ?Đáp:Càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm. Cứ lên cao 100m thì nhiệtđộ giảm 0,6 độ CHỏi:2. Sườn đón gió ẩm và sườn khuất gió, thì nơi nào cây cốiphát triển hơn? Vì sao?Đáp:Sườn đón gió ẩm cây cối phát triển hơn. Bởi vì, có mưanhiều.Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:- Càng lên cao không khí càng loãng.- Thực vật phân tầng theo độ cao.* Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng núi.II. CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI:Giới thiệu cảnh quan các vùng núi trên thế giới Châu Âu: đỉnh Mont Blanc. Pháp Châu Úc: đỉnh Casten. New Guinée Châu Á: đỉnh núi Pamir. Pakistan Châu Phi: đỉnh Kilimanjaro. Tanzania Châu Mỹ: đỉnh Mc Kinley. Mỹ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 7 bài 23 Bài giảng điện tử Địa lý 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng Địa lý lớp 7 Môi trường vùng núi Đặc điểm môi trường vùng núi Cư trú của con ngườiTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 36 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 29 0 0