Bài giảng Địa lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 10.65 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng Thiên nhiên Bắc Mĩ được thiết kế chi tiết và đẹp mắt dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo trong giảng dạy và học tập. Với các kiến thức được cung cấp trong bài học, học sinh nắm được đặc điểm ba khu vực của địa hình Bắc Mĩ. Sự phân hoá địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình. Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ để rút ra mối liên hệ giữa địa hình và khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MỸ KIỂM TRA BÀI CŨ: Dựa vào lược đồ xác định vị trí địa lí Châu Mỹ?•Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu tây trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam - Tiếp giáp: 3 đại dương: + Phía Bắc: Bắc băng dương + Phía Đông: Đại tây dương + Phía Tây: Thái bình dương KIỂM TRA BÀI CŨ: •Vùng đất của dân nhập cư. Dựa vào Thành phần chủng tộc đa dạng: lược-Trước thđồởtình bày người ế kỉ XVI:cóAnh đặc điểm dân cư Châuđiêng và người Ex-ki-mô thuộc Mỹ?chủng tộc Môn-gô-lôit.-Từ thế kỉ XVI có thêm chủngtộc Ơ-rô-pê-ô-it và Nê-grô-it.-Sau nhiều thế kỉ cùng chungSống các chủng tộc đó đã hòahuyết với nhau tạo nờn thànhphần người lai. Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mỹ KIỂM TRA BÀI CŨ:Hình ảnh này nói về khu vực nổi tiếng nào của châu Mỹ?Ý nghĩa của con kênh này? Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình: Lát cắt địa hình Bắc Mĩ ( vĩ tuyến 400B) Dựa vào hình 36.1 và 36.2, cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ?Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ Dựa vào lược đồ hãy cho biết từ Tây sang Đông Châu Mỹ có các dạng địa hình nào? Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyếna. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : Câu hỏi: Hãy cho biết đặc điểm cơ bản của hệ thống Coóc- đi - e?Núi non hiểm trở vùng DakotaKhô cằn miền California Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : -Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m – 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc –Nam. - Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyênTiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : -Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m – 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc –Nam. - Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : -Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m – 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc –Nam. - Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên b. Miền đồng bằng ở giữa:Nơi khai thác vàng ở Bắc MỹCâu hỏi:Địa hình đặc biệt của miền đồng bằng ở giữa?Địa hình này có ảnh hưởng gì đến khí hậumiền đồng bằng ở giữa?Trả lời:Địa hình tựa lòng máng khổng lồ. Cao hướngbắc và tây bắc; thấp ở hướng nam và đôngnam.=> Không khí lạnh (phía bắc) và không khínóng (phía nam) dễ xâm nhập sâu vào nội địa.Câu hỏi:Miền đồng bằng có rất nhiều hồ và hệ thống sông lớn. Hãy kể tên hai hệ thống sông lớn nào?Trả lời: Đó là hai hệ thống sông Mit su ri và hệ thốngsông Mi xi xi piThượng sông MissisipiThác Niagara gần hồ lớn. MỹHồ Jenny ở Vườn Quốc Gia Grand Teton,bang Wyoming Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : -Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m – 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc –Nam. - Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên b. Miền đồng bằng ở giữa: - Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MỸ KIỂM TRA BÀI CŨ: Dựa vào lược đồ xác định vị trí địa lí Châu Mỹ?•Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu tây trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam - Tiếp giáp: 3 đại dương: + Phía Bắc: Bắc băng dương + Phía Đông: Đại tây dương + Phía Tây: Thái bình dương KIỂM TRA BÀI CŨ: •Vùng đất của dân nhập cư. Dựa vào Thành phần chủng tộc đa dạng: lược-Trước thđồởtình bày người ế kỉ XVI:cóAnh đặc điểm dân cư Châuđiêng và người Ex-ki-mô thuộc Mỹ?chủng tộc Môn-gô-lôit.-Từ thế kỉ XVI có thêm chủngtộc Ơ-rô-pê-ô-it và Nê-grô-it.-Sau nhiều thế kỉ cùng chungSống các chủng tộc đó đã hòahuyết với nhau tạo nờn thànhphần người lai. Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mỹ KIỂM TRA BÀI CŨ:Hình ảnh này nói về khu vực nổi tiếng nào của châu Mỹ?Ý nghĩa của con kênh này? Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình: Lát cắt địa hình Bắc Mĩ ( vĩ tuyến 400B) Dựa vào hình 36.1 và 36.2, cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ?Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ Dựa vào lược đồ hãy cho biết từ Tây sang Đông Châu Mỹ có các dạng địa hình nào? Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyếna. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : Câu hỏi: Hãy cho biết đặc điểm cơ bản của hệ thống Coóc- đi - e?Núi non hiểm trở vùng DakotaKhô cằn miền California Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : -Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m – 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc –Nam. - Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyênTiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : -Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m – 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc –Nam. - Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : -Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m – 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc –Nam. - Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên b. Miền đồng bằng ở giữa:Nơi khai thác vàng ở Bắc MỹCâu hỏi:Địa hình đặc biệt của miền đồng bằng ở giữa?Địa hình này có ảnh hưởng gì đến khí hậumiền đồng bằng ở giữa?Trả lời:Địa hình tựa lòng máng khổng lồ. Cao hướngbắc và tây bắc; thấp ở hướng nam và đôngnam.=> Không khí lạnh (phía bắc) và không khínóng (phía nam) dễ xâm nhập sâu vào nội địa.Câu hỏi:Miền đồng bằng có rất nhiều hồ và hệ thống sông lớn. Hãy kể tên hai hệ thống sông lớn nào?Trả lời: Đó là hai hệ thống sông Mit su ri và hệ thốngsông Mi xi xi piThượng sông MissisipiThác Niagara gần hồ lớn. MỹHồ Jenny ở Vườn Quốc Gia Grand Teton,bang Wyoming Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ1. Các khu vực địa hình:- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây : -Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m – 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc –Nam. - Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên b. Miền đồng bằng ở giữa: - Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 7 bài 36 Bài giảng điện tử Địa lý 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 Địa lý Thiên nhiên Bắc Mĩ Đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ Sự phân hoá địa hìnhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 29 0 0