Bài giảng Địa lý 7 bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy An- đet
Số trang: 13
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển chọn các bài giảng được thiết kế đẹp mắt trong bộ sưu tập Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy An - đet.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 7 bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy An- đet BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 7 BÀI 46: THỰC HÀNHSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY DÃY AN-ĐÉTKIỂM TRA BÀI CŨ1.Các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ là gì?2.Hãy nêu vai trò và tiềm năng của rừng A-ma- dôn?3.Khối thị trường chung Mec-cô-xua gồm những nước nào?4.Thành tựu của khối này là gì ?Đáp án:1.Các ngành công nghiệp chủ yếu : khai thác sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm để xuất khẩu.2.-Vai trò: là lá phổi xang của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá.-Tiềm năng: phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông đường sông.Đáp án:3.Khối thị trường chung Mec-cô-xua gồm Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay và mới kết nạp thêm Chi-lê và Bô-li-vi-a4.Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối đã góp phần gia tăng sự thịnh vượng của các thành viên trong khối.Lược đồ tự nhiên Nam Mĩ I.Sự phân bố thực vật ở sườn Tây dãy An- đétSơ đồ thảm thực vật ở sườn Tây và sườn Đông CH: Hãy xác định sườn Tây dãy An-đétI.Sự phân bố thực vật ở sườn Tây dãy An-đétI.Sự phân bố thực vật ở sườn Tây dãy An-đét Từ 5000 m – 6500 m: Băng tuyết Từ 3500 m – 5000 m: Đồng cỏ núi cao Từ 2500 m – 3500 m: Đồng cỏ cây bụi Từ 1000 m – 2500 m: Cây bụi xương rồng Từ 0 m – 1000 m: Thực vật nửa hoang mạc II.Sự phân hóa thảm thực vật ở sườn Đông dãy An-đétTừ 5400 m – 6500 m: Băng tuyếtTừ 4000 m – 5400 m: Đồng cỏ núi caoTừ 3000 m – 4000 m: Đồng cỏTừ 1300 m – 3000 m: Rừng lá kimTừ 1000 m – 1300 m: Rừng lá rộngTừ 0 m – 1000 m: Rừng nhiệt đới III.Sự hình thành thực vật nửa hoang mạc ở sườn Tây Tín phong Tín phongCH: Tại sao ở độ cao từ 0 – 1000 m ở sườn Tây lại xuất hiện thực vật nửa hoang mạc?III.Sự hình thành thực vật nửa hoang mạcở sườn Tây-Sườn Tây: chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru đi qua làm giảm nhiệt độ, giảm bốc hơi nước, lại bị chắn từ sườn Dông thổi qua nên bầu không khí khô xuất hiện thực vật nửa hoang mạc.-Sườn Đông: có gió Tín Phong thổi từ Đại Tây Dương vào, chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bra-xin chảy ven bờ làm tăng độ ẩm chắn lại bởi dãy An- đét, mưa nhiều, cây cối xanh tốt, rừng nhiệt đới phát triển. Dặn dò:-Về nhà học kĩ bài 37, 38, 39, 44, 45 kiểm tra 1 tiết.-Chuẩn bị câu hỏi để tiết sau ôn tập:1.Dân cư Bắc Mĩ tập trung đông ở đâu ?2. Xác định vị trí của “Vành đai Mặt Trời”3.Khối thị trường chung Mec-cô-xua gồm mấy nước thành viên?4.Vai trò và tiềm năng của rừng A-ma-dôn?5.So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 7 bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy An- đet BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 7 BÀI 46: THỰC HÀNHSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY DÃY AN-ĐÉTKIỂM TRA BÀI CŨ1.Các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ là gì?2.Hãy nêu vai trò và tiềm năng của rừng A-ma- dôn?3.Khối thị trường chung Mec-cô-xua gồm những nước nào?4.Thành tựu của khối này là gì ?Đáp án:1.Các ngành công nghiệp chủ yếu : khai thác sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm để xuất khẩu.2.-Vai trò: là lá phổi xang của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá.-Tiềm năng: phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông đường sông.Đáp án:3.Khối thị trường chung Mec-cô-xua gồm Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay và mới kết nạp thêm Chi-lê và Bô-li-vi-a4.Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối đã góp phần gia tăng sự thịnh vượng của các thành viên trong khối.Lược đồ tự nhiên Nam Mĩ I.Sự phân bố thực vật ở sườn Tây dãy An- đétSơ đồ thảm thực vật ở sườn Tây và sườn Đông CH: Hãy xác định sườn Tây dãy An-đétI.Sự phân bố thực vật ở sườn Tây dãy An-đétI.Sự phân bố thực vật ở sườn Tây dãy An-đét Từ 5000 m – 6500 m: Băng tuyết Từ 3500 m – 5000 m: Đồng cỏ núi cao Từ 2500 m – 3500 m: Đồng cỏ cây bụi Từ 1000 m – 2500 m: Cây bụi xương rồng Từ 0 m – 1000 m: Thực vật nửa hoang mạc II.Sự phân hóa thảm thực vật ở sườn Đông dãy An-đétTừ 5400 m – 6500 m: Băng tuyếtTừ 4000 m – 5400 m: Đồng cỏ núi caoTừ 3000 m – 4000 m: Đồng cỏTừ 1300 m – 3000 m: Rừng lá kimTừ 1000 m – 1300 m: Rừng lá rộngTừ 0 m – 1000 m: Rừng nhiệt đới III.Sự hình thành thực vật nửa hoang mạc ở sườn Tây Tín phong Tín phongCH: Tại sao ở độ cao từ 0 – 1000 m ở sườn Tây lại xuất hiện thực vật nửa hoang mạc?III.Sự hình thành thực vật nửa hoang mạcở sườn Tây-Sườn Tây: chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru đi qua làm giảm nhiệt độ, giảm bốc hơi nước, lại bị chắn từ sườn Dông thổi qua nên bầu không khí khô xuất hiện thực vật nửa hoang mạc.-Sườn Đông: có gió Tín Phong thổi từ Đại Tây Dương vào, chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bra-xin chảy ven bờ làm tăng độ ẩm chắn lại bởi dãy An- đét, mưa nhiều, cây cối xanh tốt, rừng nhiệt đới phát triển. Dặn dò:-Về nhà học kĩ bài 37, 38, 39, 44, 45 kiểm tra 1 tiết.-Chuẩn bị câu hỏi để tiết sau ôn tập:1.Dân cư Bắc Mĩ tập trung đông ở đâu ?2. Xác định vị trí của “Vành đai Mặt Trời”3.Khối thị trường chung Mec-cô-xua gồm mấy nước thành viên?4.Vai trò và tiềm năng của rừng A-ma-dôn?5.So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 7 bài 46 Bài giảng điện tử Địa lý 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 môn Địa lý Sự phân hóa của thảm thực vật Sườn đông và sườn tây dãy Anđet Thực hành Địa lý 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 38 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 29 0 0