Bài giảng Địa lý 8 bài 30: Thực hành Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.67 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng được thiết kế đẹp mắt và chi tiết với nội dung bài học Thực hành Đọc bản đồ địa hình Việt Nam dành cho quý bạn đọc tham khảo. Bài học cung cấp kiến thức giúp học sinh thấy được tính chất phức tạp, đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hóa Bắc - Nam, Đông - Tây. Nhận biết được các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. Có kỹ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ địa hình Việt Nam. Phân tích mối liên hệ địa lý. GD ý thức học tập bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 8 bài 30: Thực hành Đọc bản đồ địa hình Việt Nam BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 8 BÀI 30: THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAMTiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Đọc bản đồ địa hình Việt Nam; Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ Bạch Mã tới Phan Thiết để nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1. Câu 1: Biên giới Vĩ tuyến 220 Bắc Việt Biên giới Trunga/ Đi theo vĩ Việt Làotuyến 220 Bắc,từ biên giới ViệtLào đến biêngiới Việt Trung,ta phải vượt quacác dãy núi lớnnào? (Hình 28.1) 3 4 1 1 2 5 6220 220b/ Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Làođến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua:Các dòng sông lớn nào? (xem hình 33.1) Các dãy núi: */ - Pu Đen Đinh - Hoàng Liên Sơn - Con Voi - C.C Sông Gâm - C.C Ngân Sơn Các dòng sông: */ - Sông Đà - Sông Hồng - Sông Chảy - Sông Lô - Sông Gâm - Sông Cầu - Sông Kì CùngPu Đen Đinh Con voiSông Hồng: Cònđược gọi là HồngHà. Bắt nguồn từTrung Quốc, chảyqua lãnh thổ ViệtNam và đổ ra biểnĐông.Đây là con sông rấtriêng của người HàNội, của đất nướcViệt Nam đã bồiđắp nên nền vănminh sông Hồng –một trong 36 nềnvăn minh của thếSông Cầu: Còncó tên là sôngNhư Nguyệt,sông Thị Cầu,sông NguyệtĐức.Sông Cầu bắtnguồn từ BắcCạn, chảy quaBắc Giang, TháiNguyên, Hà Nội,Bắc Ninh rồi hợpvới sông Thươngtạo thành hệthống sông TháiSông Kì Cùng:Con sông chínhở Lạng Sơnchảy sangTrung Quốc, làchi lưu củasông TâyGiang.Sông chảy theohướng ĐôngNam – TâyBắc, là consông chảyngược duynhất ở Việt Sông Đà Sông ChảySông Lô Sông GâmTiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 2. Câu 2: Kinh tuyế n 1800 Đônga/ Dọc kinhtuyến 1080 Đông, Bạch Mãtừ núi Bạch Mãđến bờ biểnPhan Thiết, taphải đi qua cáccao nguyên nào? Phan Thiết*/ Các cao nguyên - Kon Tum - Đắk Lắk - Lâm Viên - Mơ Nông - Di Linh? Quan sát lát cắt địa hình, nhận xét về độThấp dần về phía bờ biển Phan Thiếtcao địa hình từ Bạch Mã đến Phan Thiết.Tây Nguyên là khu vực nền cổbị nứt vỡ kèm theo phun tràomắc ma thời Tân kiến tạo.Dung nham núi lửa tạo nên cáccao nguyên rộng có độ caokhác nhau nên gọi là các caonguyên xếp tầng:- CN Kon Tum cao trên 1400m.- CN Đắk Lắk dưới 1000m.- CN Mơ Nông, Di linh caotrên 1000mCác cao nguyên xếp tầng vớisườn rất dốc biến các dòngsông thành các thác nước hùngvĩ có giá trị thuỷ điện và dulịch. VD: Y-a-ly, Pren, Cam-li. CN Di LinhCN Kon TumCN Đăc Lắk CN Lâm ViênThác Y-a-li Thác Pren Thác Cam Li Thuỷ điện Y-a-li Thác Dram - bri
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 8 bài 30: Thực hành Đọc bản đồ địa hình Việt Nam BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 8 BÀI 30: THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAMTiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Đọc bản đồ địa hình Việt Nam; Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ Bạch Mã tới Phan Thiết để nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1. Câu 1: Biên giới Vĩ tuyến 220 Bắc Việt Biên giới Trunga/ Đi theo vĩ Việt Làotuyến 220 Bắc,từ biên giới ViệtLào đến biêngiới Việt Trung,ta phải vượt quacác dãy núi lớnnào? (Hình 28.1) 3 4 1 1 2 5 6220 220b/ Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Làođến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua:Các dòng sông lớn nào? (xem hình 33.1) Các dãy núi: */ - Pu Đen Đinh - Hoàng Liên Sơn - Con Voi - C.C Sông Gâm - C.C Ngân Sơn Các dòng sông: */ - Sông Đà - Sông Hồng - Sông Chảy - Sông Lô - Sông Gâm - Sông Cầu - Sông Kì CùngPu Đen Đinh Con voiSông Hồng: Cònđược gọi là HồngHà. Bắt nguồn từTrung Quốc, chảyqua lãnh thổ ViệtNam và đổ ra biểnĐông.Đây là con sông rấtriêng của người HàNội, của đất nướcViệt Nam đã bồiđắp nên nền vănminh sông Hồng –một trong 36 nềnvăn minh của thếSông Cầu: Còncó tên là sôngNhư Nguyệt,sông Thị Cầu,sông NguyệtĐức.Sông Cầu bắtnguồn từ BắcCạn, chảy quaBắc Giang, TháiNguyên, Hà Nội,Bắc Ninh rồi hợpvới sông Thươngtạo thành hệthống sông TháiSông Kì Cùng:Con sông chínhở Lạng Sơnchảy sangTrung Quốc, làchi lưu củasông TâyGiang.Sông chảy theohướng ĐôngNam – TâyBắc, là consông chảyngược duynhất ở Việt Sông Đà Sông ChảySông Lô Sông GâmTiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 2. Câu 2: Kinh tuyế n 1800 Đônga/ Dọc kinhtuyến 1080 Đông, Bạch Mãtừ núi Bạch Mãđến bờ biểnPhan Thiết, taphải đi qua cáccao nguyên nào? Phan Thiết*/ Các cao nguyên - Kon Tum - Đắk Lắk - Lâm Viên - Mơ Nông - Di Linh? Quan sát lát cắt địa hình, nhận xét về độThấp dần về phía bờ biển Phan Thiếtcao địa hình từ Bạch Mã đến Phan Thiết.Tây Nguyên là khu vực nền cổbị nứt vỡ kèm theo phun tràomắc ma thời Tân kiến tạo.Dung nham núi lửa tạo nên cáccao nguyên rộng có độ caokhác nhau nên gọi là các caonguyên xếp tầng:- CN Kon Tum cao trên 1400m.- CN Đắk Lắk dưới 1000m.- CN Mơ Nông, Di linh caotrên 1000mCác cao nguyên xếp tầng vớisườn rất dốc biến các dòngsông thành các thác nước hùngvĩ có giá trị thuỷ điện và dulịch. VD: Y-a-ly, Pren, Cam-li. CN Di LinhCN Kon TumCN Đăc Lắk CN Lâm ViênThác Y-a-li Thác Pren Thác Cam Li Thuỷ điện Y-a-li Thác Dram - bri
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 8 bài 30 Bài giảng điện tử Địa lý 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng lớp 8 môn Địa lý Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Thực hành Địa lý 8 Lát cắt địa hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 51 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 46 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 44 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục
20 trang 34 0 0