Bài giảng Địa lý 8 bài 40: Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.94 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp bạn đọc có thêm các tài liệu chất lượng để tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập bài giảng Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp. Với các bài giảng được thiết kế chi tiết và đẹp mắt, học sinh thấy được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên. Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên đ/chất, đ/hình, k/hậu, t/vật. Biết đọc một lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp. Hiểu được sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, CN, đồng bằng) theo 1 tuyến cắt cụ thể dọc dãy HL.Sơn từ L.Cai - Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 8 bài 40: Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 8 BÀI 40: THỰC HÀNHĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1.Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ Quan sát H 40:1.Em hãy cho biết Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên là gì?Là mô hình không gian thể hiện sự phân bố sắp xếp theo chiều ngang và theo chiềuthẳng đứng của các thể tổng hợp tự nhiên như địa chất,địa hình,đất, thực vật khíhậu trên một tuyến cắt xác định.Đọc lát cắt là tìm hiểu xem xét c ấu trúc và m ối liênhệ giữa các thể tổng hợp tự nhiên được thể hiện trên lát cắt TIẾT 46-BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1. Đềbài TIẾT 46-BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1. Đề2. Yêu cầu vàbàiphương pháp làm bàia/.Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ Xác định vị trí tuyến cắt A-B trên lược đồ? A-Tuyến cắt chạy theo hướng nào? - Qua những khu vựcnh a ị Xác đị đị v hình nào?tuyến cắt trí B A-B trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? KHU NÚI CAO HLS KHU CN MỘC CHÂU KHU ĐB THANH HÓA TIẾT 46-BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1. Đềbài2. Yêu cầu và phương pháplàm bàia/.Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ *Lát cắt từ Phanxipang tới thành phố Thanh Hóa - Hướng Tây Bắc- Đông Nam - Qua những khu vực địa hình:Khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu CN Mộc Châu ,khu ĐB Thanh Hóa Thảo luận cặp (2 em)Tính độ dài của tuyến cắt A-B theo tỉ lệ ngang của lát cắt? Tỉ lệ ngang của lát cắt 1: 2.000.000 BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1. Đềbài2. Yêu cầu và phương pháplàm bàia/.Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ *Lát cắt từ Phanxipang tới thành phố Thanh Hóa - Hướng Tây Bắc- Đông Nam - Qua những khu vực địa hình:Khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu CN Mộc Châu ,khu ĐB Thanh Hóa - Độ dài của lát cắt: 17,5 x 20 = 350kmb.Đọc lát cắt tổng hợp. Thảo luận nhómNhóm 1: Tìm hiểu khu núi cao Hoàng Liên SơnNhóm 2: Tìm hiểu khu cao nguyên Mộc ChâuNhóm 3: Tìm hiểu khu cao Đồng bằng Thanh Hóa • có những loại đá,loại đất nào?Chúng phân bố ở đâu? •có mấy kiểu rừng?Chúng phát triển trong những điều kiện tự nhiên nào?*Sự phân bố của các loại đá,đất,rừng Đ2 Các loại đá Các loại đất Phân bố Các kiểu Phát rừng triểnKhu vực trong ĐKTN Mắc ma xâmNúi cao Đất mùn núi Miền núi Rừng ôn KH lạnh, nhập và mắc maHoàng Liên phun trào cao cao đới trên m ưaS ơn núi nhiềuCN Mộc Rừng cận Mưa ít Trầm tích đá vôi Đất feralit Các caoChâu nhiệt và nhiệt độ trên đá vôi nguyên rừng NĐ TbĐB Thanh Nhiệt độHóa Trầm tích phù sa Đất phù sa Đồng Rừng nhiệt cao,mưa trẻ bằng đới TbThảo luận cả lớp:Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của3 trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn,Cao nguyên Mộc Châu,đồng bằng Thanh Hóa.Emhãy trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực dựa vào bảng sau? Đ2 Nhiệt độ(0 c) Lượng mưa(mm) Kiểu khí hậu Tháng cao Tháng Tháng cao ThángKhu vực nhất thấp nhất nhất tháp nhấtNúi cao HLS 16,40 C 7,10 C 680 mm 64 mm Ôn đới gió mùaCN Mộc Châu 23,10 C 331 mm 12 mm Cận nhiệt GM 11,8 0 CĐB Thanh Hóa 28,9 0C 17,4 0C 396 mm 25 mm Nhiệt đới GM Đ2 Nhiệt độ(0 c) Lượng mưa(mm) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 8 bài 40: Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 8 BÀI 40: THỰC HÀNHĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1.Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ Quan sát H 40:1.Em hãy cho biết Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên là gì?Là mô hình không gian thể hiện sự phân bố sắp xếp theo chiều ngang và theo chiềuthẳng đứng của các thể tổng hợp tự nhiên như địa chất,địa hình,đất, thực vật khíhậu trên một tuyến cắt xác định.Đọc lát cắt là tìm hiểu xem xét c ấu trúc và m ối liênhệ giữa các thể tổng hợp tự nhiên được thể hiện trên lát cắt TIẾT 46-BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1. Đềbài TIẾT 46-BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1. Đề2. Yêu cầu vàbàiphương pháp làm bàia/.Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ Xác định vị trí tuyến cắt A-B trên lược đồ? A-Tuyến cắt chạy theo hướng nào? - Qua những khu vựcnh a ị Xác đị đị v hình nào?tuyến cắt trí B A-B trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? KHU NÚI CAO HLS KHU CN MỘC CHÂU KHU ĐB THANH HÓA TIẾT 46-BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1. Đềbài2. Yêu cầu và phương pháplàm bàia/.Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ *Lát cắt từ Phanxipang tới thành phố Thanh Hóa - Hướng Tây Bắc- Đông Nam - Qua những khu vực địa hình:Khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu CN Mộc Châu ,khu ĐB Thanh Hóa Thảo luận cặp (2 em)Tính độ dài của tuyến cắt A-B theo tỉ lệ ngang của lát cắt? Tỉ lệ ngang của lát cắt 1: 2.000.000 BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP1. Đềbài2. Yêu cầu và phương pháplàm bàia/.Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ *Lát cắt từ Phanxipang tới thành phố Thanh Hóa - Hướng Tây Bắc- Đông Nam - Qua những khu vực địa hình:Khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu CN Mộc Châu ,khu ĐB Thanh Hóa - Độ dài của lát cắt: 17,5 x 20 = 350kmb.Đọc lát cắt tổng hợp. Thảo luận nhómNhóm 1: Tìm hiểu khu núi cao Hoàng Liên SơnNhóm 2: Tìm hiểu khu cao nguyên Mộc ChâuNhóm 3: Tìm hiểu khu cao Đồng bằng Thanh Hóa • có những loại đá,loại đất nào?Chúng phân bố ở đâu? •có mấy kiểu rừng?Chúng phát triển trong những điều kiện tự nhiên nào?*Sự phân bố của các loại đá,đất,rừng Đ2 Các loại đá Các loại đất Phân bố Các kiểu Phát rừng triểnKhu vực trong ĐKTN Mắc ma xâmNúi cao Đất mùn núi Miền núi Rừng ôn KH lạnh, nhập và mắc maHoàng Liên phun trào cao cao đới trên m ưaS ơn núi nhiềuCN Mộc Rừng cận Mưa ít Trầm tích đá vôi Đất feralit Các caoChâu nhiệt và nhiệt độ trên đá vôi nguyên rừng NĐ TbĐB Thanh Nhiệt độHóa Trầm tích phù sa Đất phù sa Đồng Rừng nhiệt cao,mưa trẻ bằng đới TbThảo luận cả lớp:Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của3 trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn,Cao nguyên Mộc Châu,đồng bằng Thanh Hóa.Emhãy trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực dựa vào bảng sau? Đ2 Nhiệt độ(0 c) Lượng mưa(mm) Kiểu khí hậu Tháng cao Tháng Tháng cao ThángKhu vực nhất thấp nhất nhất tháp nhấtNúi cao HLS 16,40 C 7,10 C 680 mm 64 mm Ôn đới gió mùaCN Mộc Châu 23,10 C 331 mm 12 mm Cận nhiệt GM 11,8 0 CĐB Thanh Hóa 28,9 0C 17,4 0C 396 mm 25 mm Nhiệt đới GM Đ2 Nhiệt độ(0 c) Lượng mưa(mm) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 8 bài 40 Bài giảng điện tử Địa lý 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng lớp 8 Địa lý Đọc lát cắt địa lí tự nhiên Các thành phần tự nhiên Sự khác biệt về khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 53 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 45 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 38 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 37 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 37 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục
20 trang 36 0 0