Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 1 - Hoàng Thu Hương
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 1 sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức về đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Địa lý kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 1 - Hoàng Thu HươngLOGO ĐỊA LÝ KINH TẾ GV: Hoàng Thu Hương Email: hoanghuong.dhcnqn@gmail.com 11/7/2013 1GIỚI THIỆU- Môn học: Địa lý Kinh tế- Số tín chỉ: 02- Thời gian tự học: 60 giờ- Tài liệu: - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, TS. Trần Duy Liên, trường ĐH Đà Lạt. - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, Th.S Nguyễn Văn Huân, Đại học Thái Nguyên. 2 Your site hereĐIỀU KIỆN VỀ ĐỊA LÝ => “THẾ MẠNH” ĐỂPHÁT TRIỂN KINH TẾCông nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Phân bố nguồn lao động 3 Your site hereNỘI DUNG Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Địa lý kinh tế Chương 2: Những vấn đề lý luận về tổ chức lãnh thổ Chương 3: Tài nguyên thiên nhiên Chương 4: Tài nguyên nhân văn Chương 5: Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp Chương 6: Tổ chức lãnh thổ ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp Chương 7: Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Chương 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế ở Việt Nam 4 Your site here Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ vàphương pháp nghiên cứu của Địa lý Kinh tế Nội dung 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý Kinh tế 1.3 Phương pháp nghiên cứu 5 Your site here1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU“Địa lý kinh tế” nghiên cứu cái gì? “Địa lý kinh tế”: 1760, Châu Âu, theo gốc từ Hy Lạp => “Mô tả Trái đất về mặt Kinh tế” Địa lý kinh tế ra đời cùng với sự hình thành ngành sản xuất Nông nghiệp Kinh nghiệm con người tích lũy được khi phân biệt hạt giống gieo trồng ở lãnh thổ này tốt, lãnh thổ kia xấu => “ Nền móng của ĐLKT” Hoạt động kinh tế gắn với không gian sống của con người (Môi trường địa lý) 6 Your site here1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Thế kỷ XX Phân bố địa lý các lực lượng sản xuất Những điều kiện và đặc điểm phát triển sản xuất ở các nước, các vùng Hiện nay Địa lý kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ KT-XH nhằm rút ra các đặc điểm, quy luật => Vận dụng vào tổ chức không gian (Lãnh thổ) tối ưu các hoạt động KT-XH trong thực tiễn. 7 Your site here 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU L.K.X Điều kiện tự nhiên của Điều kiện kinh tế của lãnh Điều kiện xã hội của lãnh thổ thổ lãnh thổ Vị trí địa lý Tài nguyên thiên Các ngành Các ngành dịch vụ nhiên sản xuất- Tọa độ địa lý - Hữu hạn - Nông nghiệp - Giao thông vận tải - Dân cư và thông tin liên lạc- Diện tích - Vô hạn - Công nghiệp - Thương mại - Dân tộc- Hình thể Các yếu tố tự nhiên - Du lịch - Chủng tộc- Biên giới - Địa hình - Dịch vụ khác - Tôn giáo- Quan hệ láng - Khí hậugiềng - Thủy văn - Thổ nhưỡng 8 - Sinh vật Your site here1.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Địa lý kinh tế Việt Nam chủ yếu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chiến lược cho các vấn đề sau Đánh giá thực trạng phân công lao động xã hội theo lãnh thổ ở Việt Nam và khả năng hội nhập vào tiến trình phân công lao động khu vực, quốc tế. Hoạch định chính sách và chiến lược quốc gia về phát triển KT-XH theo vùng nhằm tạo ra những chuyển dịch cơ cấu KT lãnh thổ và có hiệu quả theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 9 Your site here1.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Phương pháp luận và phương pháp phân vùng kinh tế, quy hoạch tổng thể KT-XH, phân bố lực lượng sản xuất Những đặc điểm, quy luật hình thành và hoạt động các hệ thống lãnh thổ chức năng (các ngành và lĩnh vực kinh tế), các hệ thống lãnh thổ tổng hợp đa chức năng (các vùng kinh tế, các địa bàn kinh tế trọng điểm…) Phương pháp luận và phương pháp chọn vùng địa điểm cụ thể cho phân bố và đầu tư phát triển các loại hình cơ sở SXKD 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 1 - Hoàng Thu HươngLOGO ĐỊA LÝ KINH TẾ GV: Hoàng Thu Hương Email: hoanghuong.dhcnqn@gmail.com 11/7/2013 1GIỚI THIỆU- Môn học: Địa lý Kinh tế- Số tín chỉ: 02- Thời gian tự học: 60 giờ- Tài liệu: - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, TS. Trần Duy Liên, trường ĐH Đà Lạt. - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, Th.S Nguyễn Văn Huân, Đại học Thái Nguyên. 2 Your site hereĐIỀU KIỆN VỀ ĐỊA LÝ => “THẾ MẠNH” ĐỂPHÁT TRIỂN KINH TẾCông nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Phân bố nguồn lao động 3 Your site hereNỘI DUNG Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Địa lý kinh tế Chương 2: Những vấn đề lý luận về tổ chức lãnh thổ Chương 3: Tài nguyên thiên nhiên Chương 4: Tài nguyên nhân văn Chương 5: Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp Chương 6: Tổ chức lãnh thổ ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp Chương 7: Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Chương 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế ở Việt Nam 4 Your site here Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ vàphương pháp nghiên cứu của Địa lý Kinh tế Nội dung 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý Kinh tế 1.3 Phương pháp nghiên cứu 5 Your site here1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU“Địa lý kinh tế” nghiên cứu cái gì? “Địa lý kinh tế”: 1760, Châu Âu, theo gốc từ Hy Lạp => “Mô tả Trái đất về mặt Kinh tế” Địa lý kinh tế ra đời cùng với sự hình thành ngành sản xuất Nông nghiệp Kinh nghiệm con người tích lũy được khi phân biệt hạt giống gieo trồng ở lãnh thổ này tốt, lãnh thổ kia xấu => “ Nền móng của ĐLKT” Hoạt động kinh tế gắn với không gian sống của con người (Môi trường địa lý) 6 Your site here1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Thế kỷ XX Phân bố địa lý các lực lượng sản xuất Những điều kiện và đặc điểm phát triển sản xuất ở các nước, các vùng Hiện nay Địa lý kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ KT-XH nhằm rút ra các đặc điểm, quy luật => Vận dụng vào tổ chức không gian (Lãnh thổ) tối ưu các hoạt động KT-XH trong thực tiễn. 7 Your site here 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU L.K.X Điều kiện tự nhiên của Điều kiện kinh tế của lãnh Điều kiện xã hội của lãnh thổ thổ lãnh thổ Vị trí địa lý Tài nguyên thiên Các ngành Các ngành dịch vụ nhiên sản xuất- Tọa độ địa lý - Hữu hạn - Nông nghiệp - Giao thông vận tải - Dân cư và thông tin liên lạc- Diện tích - Vô hạn - Công nghiệp - Thương mại - Dân tộc- Hình thể Các yếu tố tự nhiên - Du lịch - Chủng tộc- Biên giới - Địa hình - Dịch vụ khác - Tôn giáo- Quan hệ láng - Khí hậugiềng - Thủy văn - Thổ nhưỡng 8 - Sinh vật Your site here1.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Địa lý kinh tế Việt Nam chủ yếu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chiến lược cho các vấn đề sau Đánh giá thực trạng phân công lao động xã hội theo lãnh thổ ở Việt Nam và khả năng hội nhập vào tiến trình phân công lao động khu vực, quốc tế. Hoạch định chính sách và chiến lược quốc gia về phát triển KT-XH theo vùng nhằm tạo ra những chuyển dịch cơ cấu KT lãnh thổ và có hiệu quả theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 9 Your site here1.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Phương pháp luận và phương pháp phân vùng kinh tế, quy hoạch tổng thể KT-XH, phân bố lực lượng sản xuất Những đặc điểm, quy luật hình thành và hoạt động các hệ thống lãnh thổ chức năng (các ngành và lĩnh vực kinh tế), các hệ thống lãnh thổ tổng hợp đa chức năng (các vùng kinh tế, các địa bàn kinh tế trọng điểm…) Phương pháp luận và phương pháp chọn vùng địa điểm cụ thể cho phân bố và đầu tư phát triển các loại hình cơ sở SXKD 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý kinh tế Địa lý kinh tế Việt Nam Vùng kinh tế Kinh tế lãnh thổ Phương pháp nghiên cứu Hệ thống thông tin địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 423 0 0
-
83 trang 386 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
47 trang 182 0 0
-
79 trang 125 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 115 0 0 -
34 trang 99 0 0
-
9 trang 99 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 97 0 0 -
20 trang 85 0 0