Bài giảng Địa lý kinh tế thế giới - ĐH KHXH & NV
Số trang: 208
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.82 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế thế giới trình bày một số vấn đề cơ bản của kinh tế học, địa lý học và địa lý kinh tế thế giới trong thời đại toàn cầu hóa, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, thay đổi công nghệ và quá trình sản xuất, địa lý học về sản xuất, thương mại và đầu tư: các mạng lưới bên trong và bên ngoài TNCs, Nhà nước - Quốc gia, toàn cầu hóa & TNCs,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế thế giới - ĐH KHXH & NVĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI KHOA ĐỊA LÝĐHKHXH&NV – ĐHQGTPHCM MÔ TẢ MÔN HỌCNgày nay, mọi người đều đang bàn luận về toàn cầuhóa và ý nghĩa của nó. Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhấtthế giới, đã được quá trình toàn cầu hóa chuyển hóahơn 3 thập kỷ qua. “Các nhà vô địch quốc gia”,chẳng hạn như General Motors (với khẩu hiệu “Cáigì tốt cho General Motors thì tốt cho nước Mỹ”) giờđây đã trở thành các thực thể xuyên quốc gia với cácmạng lưới chi nhánh trải rộng khắp toàn cầu.Môn học Địa lý Kinh tế Thế giới trình bày khái quátnhững chiều kích khác nhau của toàn cầu hóa.Bắt đầu từ việc xem xét bản chấtquá trình toàn cầu và việc sảnxuất, phân phối, và tiêu thụ hànghóa được các doanh nghiệp tổchức như thế nào,chẳng hạn, những mối quan hệ, cách tổ chức và lựclượng nhân công lao động theo không gian.Địa lý Kinh tế Thế giới xem xét sự phát triển về mặt lịchsử của công nghệ sản xuất, toàn cầu hóa như là sự phâncông lao động toàn cầu mang tính mạng lưới, toàn cầuhóa như là mối quan hệ đang thay đổi giữa các nhà nướcvà các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) và toàn cầu hóanhư là một khái niệm gây tranh cải về mặt chính trị vốnảnh hưởng đến các khu vực và tầng lớp xã hội khác nhaumột cách bất bình đẳng. MỘT SỐ CÂU HỎI• Toàn cầu hóa là mới mẻ hay xưa như … trái đất?• Các không gian tiêu thụ hoạt động như thế nào để che giấu những mối quan hệ sản xuất/gia công và phân phối hàng hóa?• Các mô hình không gian thương mại và đầu tư nước ngoài (FDI) trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay là gì?• Các quá trình thúc đẩy toàn cầu hóa hiện nay là gì?• Công nghệ sản xuất đã thay đổi như thế nào trong thế kỷ 20, từ kỹ thuật sản xuất Taylor (Taylorism) và Ford (Fordism) đến Hậu Ford (PostFordism), JIT (Just-in-Time)• Điều gì tạo nên một tập đoàn công ty xuyên quốc gia (TNCs) và nó được tổ chức như thế nào (bên trong và bên ngoài công ty) để kinh doanh trên phạm vi toàn cầu?• Các nhà nước và TNCs tương tác như thế nào trong nền kinh tế toàn cầu hóa? Các nhà nước áp dụng các chính sách nào để quản lý thương mại và FDI? Ai thắng và ai bại?• Các hệ quả của quá trình toàn cầu hóa đối với thị trường lao động thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng? Phải chăng khả năng thương lượng và quyền của người lao động cùng những chuẩn mực đã bị hủy hoại bởi sự dịch chuyển sản xuất (outsourcing) trên qui mô toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia?• Toàn cầu hóa liệu có dẫn đến làm giảm mức lương, khuyến khích sự ô nhiễm và làm suy thoái môi trường trên trái đất?• Tất cả những câu hỏi trên đang trở nên ngày càng khẩn thiết khi chúng ta đối diện và tự điều chỉnh để thích ứng trong một trật tự thế giới mới được hình thành bởi quá trình toàn cầu hóa• Tóm lại, toàn cầu hóa có phải là một điều tốt? BỐ CỤC1) Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học, địa lý học và địa lý kinh tế thế giới trong thời đại toàn cầu hóa2) Các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu (AFTA, APEC, EU, NAFTA, OECD, OPEC, IMF, WTO…)3) Thay đổi công nghệ và quá trình sản xuất: từ Taylorism, Fordism đến JIT4) Địa lý học về sản xuất, thương mại và đầu tư: các mạng lưới bên trong và bên ngoài TNCs5) Nhà nước-Quốc gia, toàn cầu hóa & TNCs6) Tác động của điều kiện địa lý đến an ninh & chiến lược phát triển quốc gia: địa chính trị/địa chiến lược7) Tranh luận về toàn cầu hóa 1) WTO và vấn đề tranh chấp thương mại. 2) Bất bình đẳng – Đói nghèo 3) Hội nhập kinh tế và văn hóa kinh doanh. 4) Năng lực cạnh tranh và Giá trị quốc gia. 5) Phân công lao động, Chảy máu chất xám và Giáo dục. 6) Tăng trưởng kinh tế và Biến đổi khí hậu toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đỗ Lộc Diệp, 2002, Chủ nghĩa tư bản ngày nay: Những nét mới từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.2. Fellman, J., Getis, A and Getis J., 1997, Human Geography: Landscapes of Human Activities. 5th ed., Brown & Benchmark Publisher.3. János, K., 1991, Hệ thống xã hội chủ nghĩa. Princeton University Press, Oxford University Press (Người dịch: Nguyễn Quang A, 2001, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội).4. Nguyễn Thiết Sơn, 2003, cb, Các Công ty xuyên quốc gia – Khái niệm đặc trưng và những biểu hiện mới. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.5. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004, Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. in lần 2, Nxb. TPHCM, Saigon Times Group, VAPEC.6. Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D., Kinh tế học. T1 & 2, xblt 15, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.7. Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Một Chủ nghĩa tư bản mới hay những diện mạo mới của chủ nghĩa tư bản. Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên Đề, Hà Nội, 2002.8. Võ Thanh Thu, 2003, Quan hệ kinh tế quốc tế. Nxb. Thống Kê.9. Friedman, Thomas, 1999, Chiếc Lexus và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế thế giới - ĐH KHXH & NVĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI KHOA ĐỊA LÝĐHKHXH&NV – ĐHQGTPHCM MÔ TẢ MÔN HỌCNgày nay, mọi người đều đang bàn luận về toàn cầuhóa và ý nghĩa của nó. Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhấtthế giới, đã được quá trình toàn cầu hóa chuyển hóahơn 3 thập kỷ qua. “Các nhà vô địch quốc gia”,chẳng hạn như General Motors (với khẩu hiệu “Cáigì tốt cho General Motors thì tốt cho nước Mỹ”) giờđây đã trở thành các thực thể xuyên quốc gia với cácmạng lưới chi nhánh trải rộng khắp toàn cầu.Môn học Địa lý Kinh tế Thế giới trình bày khái quátnhững chiều kích khác nhau của toàn cầu hóa.Bắt đầu từ việc xem xét bản chấtquá trình toàn cầu và việc sảnxuất, phân phối, và tiêu thụ hànghóa được các doanh nghiệp tổchức như thế nào,chẳng hạn, những mối quan hệ, cách tổ chức và lựclượng nhân công lao động theo không gian.Địa lý Kinh tế Thế giới xem xét sự phát triển về mặt lịchsử của công nghệ sản xuất, toàn cầu hóa như là sự phâncông lao động toàn cầu mang tính mạng lưới, toàn cầuhóa như là mối quan hệ đang thay đổi giữa các nhà nướcvà các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) và toàn cầu hóanhư là một khái niệm gây tranh cải về mặt chính trị vốnảnh hưởng đến các khu vực và tầng lớp xã hội khác nhaumột cách bất bình đẳng. MỘT SỐ CÂU HỎI• Toàn cầu hóa là mới mẻ hay xưa như … trái đất?• Các không gian tiêu thụ hoạt động như thế nào để che giấu những mối quan hệ sản xuất/gia công và phân phối hàng hóa?• Các mô hình không gian thương mại và đầu tư nước ngoài (FDI) trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay là gì?• Các quá trình thúc đẩy toàn cầu hóa hiện nay là gì?• Công nghệ sản xuất đã thay đổi như thế nào trong thế kỷ 20, từ kỹ thuật sản xuất Taylor (Taylorism) và Ford (Fordism) đến Hậu Ford (PostFordism), JIT (Just-in-Time)• Điều gì tạo nên một tập đoàn công ty xuyên quốc gia (TNCs) và nó được tổ chức như thế nào (bên trong và bên ngoài công ty) để kinh doanh trên phạm vi toàn cầu?• Các nhà nước và TNCs tương tác như thế nào trong nền kinh tế toàn cầu hóa? Các nhà nước áp dụng các chính sách nào để quản lý thương mại và FDI? Ai thắng và ai bại?• Các hệ quả của quá trình toàn cầu hóa đối với thị trường lao động thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng? Phải chăng khả năng thương lượng và quyền của người lao động cùng những chuẩn mực đã bị hủy hoại bởi sự dịch chuyển sản xuất (outsourcing) trên qui mô toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia?• Toàn cầu hóa liệu có dẫn đến làm giảm mức lương, khuyến khích sự ô nhiễm và làm suy thoái môi trường trên trái đất?• Tất cả những câu hỏi trên đang trở nên ngày càng khẩn thiết khi chúng ta đối diện và tự điều chỉnh để thích ứng trong một trật tự thế giới mới được hình thành bởi quá trình toàn cầu hóa• Tóm lại, toàn cầu hóa có phải là một điều tốt? BỐ CỤC1) Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học, địa lý học và địa lý kinh tế thế giới trong thời đại toàn cầu hóa2) Các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu (AFTA, APEC, EU, NAFTA, OECD, OPEC, IMF, WTO…)3) Thay đổi công nghệ và quá trình sản xuất: từ Taylorism, Fordism đến JIT4) Địa lý học về sản xuất, thương mại và đầu tư: các mạng lưới bên trong và bên ngoài TNCs5) Nhà nước-Quốc gia, toàn cầu hóa & TNCs6) Tác động của điều kiện địa lý đến an ninh & chiến lược phát triển quốc gia: địa chính trị/địa chiến lược7) Tranh luận về toàn cầu hóa 1) WTO và vấn đề tranh chấp thương mại. 2) Bất bình đẳng – Đói nghèo 3) Hội nhập kinh tế và văn hóa kinh doanh. 4) Năng lực cạnh tranh và Giá trị quốc gia. 5) Phân công lao động, Chảy máu chất xám và Giáo dục. 6) Tăng trưởng kinh tế và Biến đổi khí hậu toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đỗ Lộc Diệp, 2002, Chủ nghĩa tư bản ngày nay: Những nét mới từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.2. Fellman, J., Getis, A and Getis J., 1997, Human Geography: Landscapes of Human Activities. 5th ed., Brown & Benchmark Publisher.3. János, K., 1991, Hệ thống xã hội chủ nghĩa. Princeton University Press, Oxford University Press (Người dịch: Nguyễn Quang A, 2001, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội).4. Nguyễn Thiết Sơn, 2003, cb, Các Công ty xuyên quốc gia – Khái niệm đặc trưng và những biểu hiện mới. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.5. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004, Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. in lần 2, Nxb. TPHCM, Saigon Times Group, VAPEC.6. Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D., Kinh tế học. T1 & 2, xblt 15, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.7. Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Một Chủ nghĩa tư bản mới hay những diện mạo mới của chủ nghĩa tư bản. Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên Đề, Hà Nội, 2002.8. Võ Thanh Thu, 2003, Quan hệ kinh tế quốc tế. Nxb. Thống Kê.9. Friedman, Thomas, 1999, Chiếc Lexus và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý kinh tế Địa lý kinh tế thế giới Bài giảng Địa lý kinh tế thế giới Kinh tế học Địa lý học Địa lý học về sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 225 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 216 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 153 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 142 0 0 -
13 trang 140 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 128 0 0 -
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0