Bài giàng: DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 332.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là quá trình tương tác giữa tác nhân gây bệnh và cơ thể trong những điều kiện nhất định của môi trường chung quanh.Quá trình này có thể đưa đến:Xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đưa đến bệnh nhiễm trùng.Diễn tiến không biểu hiện bằng triệu chứng lâm sàng (người lành mang mầm bệnh)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giàng: DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMDỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ths. Lê Minh HữuMục tiêu1. Mô tả đúng các định nghĩa và tính được các chỉ số đặc hiệu trong DTH các BTN2. Kể được các đặc điểm của 3 yếu tố trong quá trình sinh bệnh.3. Kể được 3 giai đoạn trong quá trình sinh dịch.4. Kể được 4 nhóm BTN, phân loại theo đường lây.I. Những định nghĩa cần thiết1. Nhiễm trùng• Là quá trình tương tác giữa tác nhân gây bệnh và cơ thể trong những điều kiện nhất định của môi trường chung quanh.• Quá trình này có thể đưa đến: – Xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đưa đến bệnh nhiễm trùng. – Diễn tiến không biểu hiện bằng triệu chứng lâm sàng (người lành mang mầm bệnh)2. Bệnh truyền nhiễm Bệnh gây ra bởi sự lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp, một tác nhân nhiễm trùng hoặc độc tố từ người hoặc súc vật nhiễm bệnh sang một hoặc nhiều ký chủ cảm nhiễm. 3. Các hình thái và mức độ dịch• Dịch• Dịch lưu hành địa phương• Ca lẻ tẻ, tản phát• Đại dịch• Dịch theo mùa3. Các hình thái và mức độ dịch (tt)3.1.Dịch (Epidimic) Dịch là hiện tượng xảy ra khi số ca mắc bệnh (hay số chết) vượt quá số mắc bình thường trong dân số trước đây, trong cùng một vùng không gian), một thời điểm hay thời khoảng.Để xác định có dịch hay không, cần xét đến: – Tần số bệnh được coi là bình thường trong cộng đồng trước đó. – Thời gian bệnh xảy ra so với thời gian trước đó.3. Các hình thái và mức độ dịch (tt)3.2. Bệnh lưu hành địa phương (dịch lưu hành) (Endemic disease) Là dạng bệnh luôn có ở một địa phương hay một nhóm dân số nào đó với tỷ suất hiện mắc và tỷ suất mới mắc tương đối cao so với địa phương, nhóm dân số khác.Ví dụ: Sốt rét3.3. Ca lẻ tẻ, tản phát (Sporadic disease) Diễn tả sự xuất hiện rời rạc, lẻ tẻ các ca mắc bệnh mà chúng không liên quan gì với nhau về không gian - thời gian, đây là mức thấp nhất của dịch3. Các hình thái và mức độ dịch (tt)3.4. Đại dịch (Pandimic) Dịch xảy ra cả một vùng rất rộng, có thể trong phạm vi một nước hay nhiều nước, thường ảnh hưởng đến một tỷ lệ dân số lớn3.5. Dịch theo mùa Tần số mắc bệnh tăng lên trong một số tháng trong năm,xảy ra tương đối đều đặn hằng nămII. Các yếu tố của quá trình sinhbệnhBTN xảy ra là kết quả của sự tương tác giữa: – Tác nhân gây bệnh – Môi trường – Ký chủ.1. Tác nhân gây bệnh• Là yếu tố phải có để bệnh xảy ra• Nhiễm trùng là sự xâm nhập và phát triển của tác nhân gây nhiễm trong ký chủ• Nhiễm trùng không phải luôn luôn dẫn đến bệnh tật, một vài nhiễm trùng không có biểu hiện lâm sàng nào. Những đặc tính của tác nhân giữ vai tròquan trọng trong việc xác định bản chất củasự nhiễm trùng, tác nhân gây bệnh có thể là:– Vi khuẩn– Virus và Rickettsia– Vi nấm– Ký sinh trùng– Các côn trùng là vectơ mang mầm bệnh Các đặc tính của tác nhân gây bệnh có thểảnh hưởng lên sự xuất hiện và lan truyềnbệnh trong cộng đồng, độ trầm trọng và sốlượng người mắc bệnh. Như: - Khả năng gây nhiễm (Infectivity): - Khả năng sinh bệnh (Pathogenicity): - Tính độc lực (Virulence): - Khả năng sinh độc tố (Toxigenicity) - Sức đề kháng (Resistance) - Khả năng sinh kháng thể (Antigenicity)2. Ký Chủ Có hai cơ chế: – Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu – Cơ chế bảo vệ đặc hiệu3. Môi trường – Môi trường tự nhiên – Môi trường xã hộiIII. Các chỉ số dùng trong dịch các BTN1. Hệ số năm dịch:• Là chỉ số giúp có ý niệm một năm nào đó có phải là năm dịch hay không?• Để xác định năm dịch xảy ra ta dùng chỉ số:• Nếu hệ số năm dịch lớn hơn 100% được xem là năm dịch trong các năm được so sánh III. Các chỉ số dùng trong dịch các BTN (tt)2. Hệ số mùa dịch Là chỉ số giúp có ý niệm về mỗi tháng, mỗi mùa trong năm là mùa dịch, thường dùng xác định tính chất theo mùa của dịch Số bệnh mới trong tháng đó / số ngày trong tháng đóHệ số tháng dịch = ------------------------------------------------------------------------ Số bệnh trong 1 năm / 365 ngày• Nếu tháng nào có hệ số tháng dịch trên 100% gọi là tháng dịch, nếu nhiều tháng dịch liên nhau gọi là mùa dịch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giàng: DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMDỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ths. Lê Minh HữuMục tiêu1. Mô tả đúng các định nghĩa và tính được các chỉ số đặc hiệu trong DTH các BTN2. Kể được các đặc điểm của 3 yếu tố trong quá trình sinh bệnh.3. Kể được 3 giai đoạn trong quá trình sinh dịch.4. Kể được 4 nhóm BTN, phân loại theo đường lây.I. Những định nghĩa cần thiết1. Nhiễm trùng• Là quá trình tương tác giữa tác nhân gây bệnh và cơ thể trong những điều kiện nhất định của môi trường chung quanh.• Quá trình này có thể đưa đến: – Xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đưa đến bệnh nhiễm trùng. – Diễn tiến không biểu hiện bằng triệu chứng lâm sàng (người lành mang mầm bệnh)2. Bệnh truyền nhiễm Bệnh gây ra bởi sự lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp, một tác nhân nhiễm trùng hoặc độc tố từ người hoặc súc vật nhiễm bệnh sang một hoặc nhiều ký chủ cảm nhiễm. 3. Các hình thái và mức độ dịch• Dịch• Dịch lưu hành địa phương• Ca lẻ tẻ, tản phát• Đại dịch• Dịch theo mùa3. Các hình thái và mức độ dịch (tt)3.1.Dịch (Epidimic) Dịch là hiện tượng xảy ra khi số ca mắc bệnh (hay số chết) vượt quá số mắc bình thường trong dân số trước đây, trong cùng một vùng không gian), một thời điểm hay thời khoảng.Để xác định có dịch hay không, cần xét đến: – Tần số bệnh được coi là bình thường trong cộng đồng trước đó. – Thời gian bệnh xảy ra so với thời gian trước đó.3. Các hình thái và mức độ dịch (tt)3.2. Bệnh lưu hành địa phương (dịch lưu hành) (Endemic disease) Là dạng bệnh luôn có ở một địa phương hay một nhóm dân số nào đó với tỷ suất hiện mắc và tỷ suất mới mắc tương đối cao so với địa phương, nhóm dân số khác.Ví dụ: Sốt rét3.3. Ca lẻ tẻ, tản phát (Sporadic disease) Diễn tả sự xuất hiện rời rạc, lẻ tẻ các ca mắc bệnh mà chúng không liên quan gì với nhau về không gian - thời gian, đây là mức thấp nhất của dịch3. Các hình thái và mức độ dịch (tt)3.4. Đại dịch (Pandimic) Dịch xảy ra cả một vùng rất rộng, có thể trong phạm vi một nước hay nhiều nước, thường ảnh hưởng đến một tỷ lệ dân số lớn3.5. Dịch theo mùa Tần số mắc bệnh tăng lên trong một số tháng trong năm,xảy ra tương đối đều đặn hằng nămII. Các yếu tố của quá trình sinhbệnhBTN xảy ra là kết quả của sự tương tác giữa: – Tác nhân gây bệnh – Môi trường – Ký chủ.1. Tác nhân gây bệnh• Là yếu tố phải có để bệnh xảy ra• Nhiễm trùng là sự xâm nhập và phát triển của tác nhân gây nhiễm trong ký chủ• Nhiễm trùng không phải luôn luôn dẫn đến bệnh tật, một vài nhiễm trùng không có biểu hiện lâm sàng nào. Những đặc tính của tác nhân giữ vai tròquan trọng trong việc xác định bản chất củasự nhiễm trùng, tác nhân gây bệnh có thể là:– Vi khuẩn– Virus và Rickettsia– Vi nấm– Ký sinh trùng– Các côn trùng là vectơ mang mầm bệnh Các đặc tính của tác nhân gây bệnh có thểảnh hưởng lên sự xuất hiện và lan truyềnbệnh trong cộng đồng, độ trầm trọng và sốlượng người mắc bệnh. Như: - Khả năng gây nhiễm (Infectivity): - Khả năng sinh bệnh (Pathogenicity): - Tính độc lực (Virulence): - Khả năng sinh độc tố (Toxigenicity) - Sức đề kháng (Resistance) - Khả năng sinh kháng thể (Antigenicity)2. Ký Chủ Có hai cơ chế: – Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu – Cơ chế bảo vệ đặc hiệu3. Môi trường – Môi trường tự nhiên – Môi trường xã hộiIII. Các chỉ số dùng trong dịch các BTN1. Hệ số năm dịch:• Là chỉ số giúp có ý niệm một năm nào đó có phải là năm dịch hay không?• Để xác định năm dịch xảy ra ta dùng chỉ số:• Nếu hệ số năm dịch lớn hơn 100% được xem là năm dịch trong các năm được so sánh III. Các chỉ số dùng trong dịch các BTN (tt)2. Hệ số mùa dịch Là chỉ số giúp có ý niệm về mỗi tháng, mỗi mùa trong năm là mùa dịch, thường dùng xác định tính chất theo mùa của dịch Số bệnh mới trong tháng đó / số ngày trong tháng đóHệ số tháng dịch = ------------------------------------------------------------------------ Số bệnh trong 1 năm / 365 ngày• Nếu tháng nào có hệ số tháng dịch trên 100% gọi là tháng dịch, nếu nhiều tháng dịch liên nhau gọi là mùa dịch. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch tễ học cơ sở dịch tễ dược dịch tễ giám sát dịch tễ học bệnh truyền nhiễmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
88 trang 87 0 0
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 62 0 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 53 0 0 -
143 trang 51 0 0
-
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 38 0 0 -
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 36 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 35 0 0 -
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
49 trang 34 0 0 -
45 trang 33 0 0