Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 3 - Nguyễn Thị Thu Hiền
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 3 - Dịch tễ học của bệnh truyền nhiễm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thế nào là bệnh truyền nhiễm?; Sự tồn tại của bệnh truyền nhiễm trong quần thể; Khả năng gây nhiễm trùng của mầm bệnh; Diễn biến của bệnh nhiễm trùng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 3 - Nguyễn Thị Thu HiềnChương 3. Dịch tễ họccủa bệnh truyền nhiễmThế nào là bệnh truyền nhiễm?Theo WHO✓ Bệnh truyền nhiễm được gây ra do visinh vật gây bệnh như vi khuẩn, virus✓ Bệnh được truyền trực tiếp hoặc gián tiếptừ cá thể này sang cá thể khác Yếu tố gây bệnh Chăn nuôi/ quản lý Môi trườngVẬT CHỦ Bệnh là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố trong tháp: ✓ Yếu tố mầm bệnh- vật chủ - môi trường ✓ Yếu tố quản lý – chăn nuôi liên quan tất cả các yếu tố khác, Yếu tố vector liên quan sự truyền lâySự tồn tại của bệnh truyền nhiễm trong quần thể Thú nhiễm bệnh Bài xuất mầm bệnh Truyền lây mầm bệnh cho thú khác MB xâm nhập MB nhân lên/ VC có biểu hiện lâm sàng Kết quả của nhiễm trùngMẦM BỆNH TRUYỀN NHIỄMPhân loại✓ Prions✓ Viruses✓ Vi khuẩn (Bacteria)✓ Nấm (Fungi)I. Quá trình nhiễm trùng1.1. Hiện tượng nhiễm trùng- Là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh là visinh vật xâm nhập cơ thể động vật trongnhững điều kiện nhất định của ngoại cảnh1.2. Khả năng gây nhiễm trùngcủa mầm bệnh Độc lực Số lượng Hiện tượng nhiễm trùng Đường xâm nhậpPhương thức gây bệnh aTác VẬTnhân b CHỦ c2. Sự thích ứng bảo vệ tự nhiên củacơ thể - miễn dịch không đặc hiệu Hệ thống miễn dịch của cơ thể bao gồm những tổ chức, thành phần nào?3. Diễn biến của bệnh nhiễmtrùngNung bệnh Tiền chứng Toàn phát Kết thúc✓ Từ khi nhiễm mầm bệnh cho đến xuất hiện những triệu chứngđầu tiên gọi là giai đoạn ủ bệnh.✓ Giai đoạn phát triển các triệu chứng điển hình được chia thànhhai giai đoạn là- tiền chứng (các triệu chứng đã xuất hiện, đôi khi kéo dài nhưngkhông phải là triệu chứng điển hình của bệnh),- giai đoạn toàn phát (triệu chứng điển hình, bệnh thường có triệuchứng ảnh hưởng toàn thân);✓ cuối cùng là giai đoạn kết thúc, con thú trở nên lành bệnh hoặcchết hoặc chống cự lại bệnh không đủ và dẫn đến tình trạng bệnhmãn tính BÀI TẬP THẢO LUẬNTìm hiểu về một bệnh dịch cụ thể ở độngvật.- Tên bệnh dịch (tiếng Việt, tiếng Anh)- Xác định mầm bệnh- Xác định nguồn lây bệnh- Xác định yếu tố lây truyền- Xác định vật chủ- Xác định các giai đoạn phát triển củabệnh3.2. Thể bệnh nhiễm trùng✓ Quá cấp (peracute): Xảy ra rất nhanh và nghiêm trọng✓ Cấp tính (acute): Biểu hiện nặng, thời gian ngắm✓ Bán cấp (sub-acute): Biểu hiện lâm sàng kéo dài và ítnghiêm trọng✓ Mãn tính (chronic): Bệnh kéo dài (tháng - năm) biểu hiệnnhẹ và không rõ ràng✓Tiềm ẩn (insidious): Không có dấu hiệu lâm sàng, cầnphương pháp chẩn đoán xét nghiệm đểphát hiện3.2. Các thể bệnh4. “CỬA” BÀI XUẤT5. Quá trình truyền lây5.1. Ý nghĩa của quá trình truyền lây- Là điều kiện nhất thiết phải có để duy trìđược mầm bệnh (trừ trường hợp chưa hoàntoàn biến thành ký sinh ở động vật)- Muốn dập tắt dịch, muốn tiêu diệt mầmbệnh phải chống lại quá trình truyền lây. 5.2. Nguồn bệnh- Động vật đang mắc bệnh: động vật đang mắc ở cácthể khác nhau- Động vật mang trùng: là những động vật không cótriệu chứng bệnh, nhưng mang và bài mầm bệnh.- Nguồn bệnh là người hay gia súc: bệnh truyền nhiễmcủa gia súc có thể lây sang người hoặc ngược lại- Nguồn dịch thiên nhiên: là nguồn bệnh có sẵn trongthiên nhiên, ở những vùng nhất định, có hệ sinh tháinhất định, ở đó người và gia súc chưa hề đi đến. Mầm bệnhNguồn bệnh GS cảm thụ Ngoại cảnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 3 - Nguyễn Thị Thu HiềnChương 3. Dịch tễ họccủa bệnh truyền nhiễmThế nào là bệnh truyền nhiễm?Theo WHO✓ Bệnh truyền nhiễm được gây ra do visinh vật gây bệnh như vi khuẩn, virus✓ Bệnh được truyền trực tiếp hoặc gián tiếptừ cá thể này sang cá thể khác Yếu tố gây bệnh Chăn nuôi/ quản lý Môi trườngVẬT CHỦ Bệnh là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố trong tháp: ✓ Yếu tố mầm bệnh- vật chủ - môi trường ✓ Yếu tố quản lý – chăn nuôi liên quan tất cả các yếu tố khác, Yếu tố vector liên quan sự truyền lâySự tồn tại của bệnh truyền nhiễm trong quần thể Thú nhiễm bệnh Bài xuất mầm bệnh Truyền lây mầm bệnh cho thú khác MB xâm nhập MB nhân lên/ VC có biểu hiện lâm sàng Kết quả của nhiễm trùngMẦM BỆNH TRUYỀN NHIỄMPhân loại✓ Prions✓ Viruses✓ Vi khuẩn (Bacteria)✓ Nấm (Fungi)I. Quá trình nhiễm trùng1.1. Hiện tượng nhiễm trùng- Là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh là visinh vật xâm nhập cơ thể động vật trongnhững điều kiện nhất định của ngoại cảnh1.2. Khả năng gây nhiễm trùngcủa mầm bệnh Độc lực Số lượng Hiện tượng nhiễm trùng Đường xâm nhậpPhương thức gây bệnh aTác VẬTnhân b CHỦ c2. Sự thích ứng bảo vệ tự nhiên củacơ thể - miễn dịch không đặc hiệu Hệ thống miễn dịch của cơ thể bao gồm những tổ chức, thành phần nào?3. Diễn biến của bệnh nhiễmtrùngNung bệnh Tiền chứng Toàn phát Kết thúc✓ Từ khi nhiễm mầm bệnh cho đến xuất hiện những triệu chứngđầu tiên gọi là giai đoạn ủ bệnh.✓ Giai đoạn phát triển các triệu chứng điển hình được chia thànhhai giai đoạn là- tiền chứng (các triệu chứng đã xuất hiện, đôi khi kéo dài nhưngkhông phải là triệu chứng điển hình của bệnh),- giai đoạn toàn phát (triệu chứng điển hình, bệnh thường có triệuchứng ảnh hưởng toàn thân);✓ cuối cùng là giai đoạn kết thúc, con thú trở nên lành bệnh hoặcchết hoặc chống cự lại bệnh không đủ và dẫn đến tình trạng bệnhmãn tính BÀI TẬP THẢO LUẬNTìm hiểu về một bệnh dịch cụ thể ở độngvật.- Tên bệnh dịch (tiếng Việt, tiếng Anh)- Xác định mầm bệnh- Xác định nguồn lây bệnh- Xác định yếu tố lây truyền- Xác định vật chủ- Xác định các giai đoạn phát triển củabệnh3.2. Thể bệnh nhiễm trùng✓ Quá cấp (peracute): Xảy ra rất nhanh và nghiêm trọng✓ Cấp tính (acute): Biểu hiện nặng, thời gian ngắm✓ Bán cấp (sub-acute): Biểu hiện lâm sàng kéo dài và ítnghiêm trọng✓ Mãn tính (chronic): Bệnh kéo dài (tháng - năm) biểu hiệnnhẹ và không rõ ràng✓Tiềm ẩn (insidious): Không có dấu hiệu lâm sàng, cầnphương pháp chẩn đoán xét nghiệm đểphát hiện3.2. Các thể bệnh4. “CỬA” BÀI XUẤT5. Quá trình truyền lây5.1. Ý nghĩa của quá trình truyền lây- Là điều kiện nhất thiết phải có để duy trìđược mầm bệnh (trừ trường hợp chưa hoàntoàn biến thành ký sinh ở động vật)- Muốn dập tắt dịch, muốn tiêu diệt mầmbệnh phải chống lại quá trình truyền lây. 5.2. Nguồn bệnh- Động vật đang mắc bệnh: động vật đang mắc ở cácthể khác nhau- Động vật mang trùng: là những động vật không cótriệu chứng bệnh, nhưng mang và bài mầm bệnh.- Nguồn bệnh là người hay gia súc: bệnh truyền nhiễmcủa gia súc có thể lây sang người hoặc ngược lại- Nguồn dịch thiên nhiên: là nguồn bệnh có sẵn trongthiên nhiên, ở những vùng nhất định, có hệ sinh tháinhất định, ở đó người và gia súc chưa hề đi đến. Mầm bệnhNguồn bệnh GS cảm thụ Ngoại cảnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dịch tễ học thú y Dịch tễ học thú y Dịch tễ học của bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm Thể bệnh nhiễm trùng Bệnh nấm daGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 75 0 0 -
143 trang 53 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
49 trang 42 0 0 -
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 37 0 0 -
34 trang 36 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo
6 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0