Bài giảng Điện gia dụng: Chương 3 - ĐH SPKT TP. HCM
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điện gia dụng - Chương 1: Chiếu sáng và các thiết bị phục vụ mục đích chiếu sáng trình bày các đại lượng cơ bản trong chiếu sáng, đèn sợi đốt, đèn huỵnh quang, các mạch điều khiển đèn chiếu sáng thông dụng. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện gia dụng: Chương 3 - ĐH SPKT TP. HCMĐại học Sư phạm Kỹ thuậtChương 3 : CHIẾU SÁNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CHIẾU SÁNG NỘI DUNG Chöông 3 CHIẾU SÁNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CHIẾU SÁNG 3.1.Các đại lượng cơ bản trong chiếu sáng 1. Quang thông (lm) - Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng (quang năng) phát ra trong một đơn vị thời gian. - Quang thông là thông số quan trọng của đèn. Với một bộ đèn, ứng với công suất định mức (Pđm) và điện áp định mức (Uđm) đèn sẽ phát ra một mức quang thông nhất định đm. Các thông số này do nhà chế tạo quy định cho mỗi loại đèn. - Với cùng một mức công suất, các bóng đèn có quang thông lớn sẽ có hiệu quả chiếu sáng cao hơn, và do đó tiết kiệm điện năng hơn. Quang thông của một số loại đèn: STT Loại đèn Công suất (W) Quang thông (lm) 1 Đèn sợi đốt 40 430 ai 2 Đèn sợi đốt 100 1390 Th 3 Đèn halogen 100 2100 Đèn ống huỳnh quang 1,2m-38mm n 4 40 2450 5 Va Đèn ống huỳnh quang 1,2m-26mm 36 3350 n 2.Hiệu suất phát quang HSPQ - Hiệu suất phát quang của nguồn sáng là lượng quang thông mà nguồn sáng phát ra tính ye (lm/W) trên mỗi watt điện năng cung cấp cho nguồn sáng đó. gu HSPQ P N - Hiệu suất phát quang cho biết hiệu quả của nguồn sáng. by Ví dụ: - Đối với đèn sợi đốt 40W thông thường: d le 430 HSPQ 10,75 lm/W 40 pi - Đối với đèn huỳnh quang 1,2m, 36W-26mm: m 3350 HSPQ 93lm/W Co 36 3.Độ rọi E (lux) Độ rọi E là mật độ quang thông trên bề mặt được chiếu sáng. Độ rọi E cho biết mực độ chiếu sáng cao hay thấp. E S Độ rọi tại một số điểm: STT Vị trí Độ rọi (lux) 1 Ngoài trời lúc trưa nắng 100.000 2 Trên mặt bàn làm việc 300-500 3 Trong nhà ở 150-350 4 Ngoài đường phố 20-30 Việc tính toán chiếu sáng cần phải đảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện gia dụng: Chương 3 - ĐH SPKT TP. HCMĐại học Sư phạm Kỹ thuậtChương 3 : CHIẾU SÁNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CHIẾU SÁNG NỘI DUNG Chöông 3 CHIẾU SÁNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CHIẾU SÁNG 3.1.Các đại lượng cơ bản trong chiếu sáng 1. Quang thông (lm) - Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng (quang năng) phát ra trong một đơn vị thời gian. - Quang thông là thông số quan trọng của đèn. Với một bộ đèn, ứng với công suất định mức (Pđm) và điện áp định mức (Uđm) đèn sẽ phát ra một mức quang thông nhất định đm. Các thông số này do nhà chế tạo quy định cho mỗi loại đèn. - Với cùng một mức công suất, các bóng đèn có quang thông lớn sẽ có hiệu quả chiếu sáng cao hơn, và do đó tiết kiệm điện năng hơn. Quang thông của một số loại đèn: STT Loại đèn Công suất (W) Quang thông (lm) 1 Đèn sợi đốt 40 430 ai 2 Đèn sợi đốt 100 1390 Th 3 Đèn halogen 100 2100 Đèn ống huỳnh quang 1,2m-38mm n 4 40 2450 5 Va Đèn ống huỳnh quang 1,2m-26mm 36 3350 n 2.Hiệu suất phát quang HSPQ - Hiệu suất phát quang của nguồn sáng là lượng quang thông mà nguồn sáng phát ra tính ye (lm/W) trên mỗi watt điện năng cung cấp cho nguồn sáng đó. gu HSPQ P N - Hiệu suất phát quang cho biết hiệu quả của nguồn sáng. by Ví dụ: - Đối với đèn sợi đốt 40W thông thường: d le 430 HSPQ 10,75 lm/W 40 pi - Đối với đèn huỳnh quang 1,2m, 36W-26mm: m 3350 HSPQ 93lm/W Co 36 3.Độ rọi E (lux) Độ rọi E là mật độ quang thông trên bề mặt được chiếu sáng. Độ rọi E cho biết mực độ chiếu sáng cao hay thấp. E S Độ rọi tại một số điểm: STT Vị trí Độ rọi (lux) 1 Ngoài trời lúc trưa nắng 100.000 2 Trên mặt bàn làm việc 300-500 3 Trong nhà ở 150-350 4 Ngoài đường phố 20-30 Việc tính toán chiếu sáng cần phải đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện gia dụng Bài giảng Điện gia dụng Bài giảng Điện gia dụng Chương 3 Thiết bị chiếu sáng Thiết bị phục vụ chiếu sáng Đèn sợi đốt Đèn huỵnh quangGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 144 0 0 -
Luận văn: Xây dựng chấn lưu sự cố dùng vi điều khiển cho đèn huỳnh quang
70 trang 64 0 0 -
Giáo Trình Vật liệu linh kiện điện tử
153 trang 63 0 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔ PHỎNG VI XỬ LÝ DÙNG EMU 8086
12 trang 27 0 0 -
38 trang 26 0 0
-
Quá trình sóng trên đường dây tải điện
19 trang 26 0 0 -
Giải bài Đèn huỳnh quang SGK Công nghệ 8
2 trang 26 0 0 -
Giải bài Đồ dùng loại điện - quang, đèn sợi đốt SGK Công nghệ 8
2 trang 25 0 0 -
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN PHẦN THI QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN
123 trang 25 0 0 -
Đề Tài: Thiết kế mạch khởi động mềm cho động vơ AC 3 pha
67 trang 24 0 0