Bài giảng Điện toán đám mây: Chương 1 - ThS. Hoàng Thị Thu
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điện toán đám mây: Chương 1 Tổng quan về Điện toán đám mây, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Giới thiệu chung; Các mô hình triển khai và cung cấp dịch vụ; Liên điều hành trong điện toán đám mây; Đặc trưng kỹ thuật; Các ứng dụng của điện toán đám mây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện toán đám mây: Chương 1 - ThS. Hoàng Thị Thu HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (Cloud computing) Giảng viên: ThS. Hoàng Thị Thu Điện thoại/E-mail: 0326189970 thuht@ptit.edu.vn Bộ môn: Mạng viễn thông – Khoa Viễn thông 1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/ 2022-2023 22/4/2023 1- 1 Internet và giao thức Định hướng ban đầu • Giới thiệu về môn học, giảng viên • Hỏi đáp sinh viên có nền tảng gì • Làm quen với sinh viên: Lớp trưởng, lớp phó, số lượng nam nữ • Thông tin liên hệ: sđt, email • Danh sách lớp với 4 cột điểm. • Nhắc sinh viên ghi số thứ tự ở bìa vở môn học, sau này cần cho các bài kiểm tra, bài tập (khi có danh sách chính thức) 1- 2 22/4/2023 Internet và giao thức Đánh giá môn học Chuyên cần Chuyên cần 10% (Đánh giá dựa trên số giờ đi học, ý thức chuẩn bị bài và tinh Bài tập 0.1 thần tích cực thảo luận) 0.1 Hoạt động nhóm 0.1 Bài tập, 10% - đánh giá nội dung riêng 0.7 Kiểm tra thảo luận, từng cá nhân Thi hoạt động nhóm Kiểm tra 10% (viết – 2 bài, lấy trung bình) Bài thi cuối kỳ 70% thi viết (ôn theo đề cương và bài giảng) Bài thi cuối kỳ không được sử dụng tài liệu ngoài tài liệu được phát trong phòng thi (nếu có) 1- 3 22/4/2023 Internet và giao thức Yêu cầu của môn học o Tinh thần đóng góp, ý kiến trong khóa học o Giữ trật tự, không gây ảnh hưởng tới bạn xung quanh o Đi học đầy đủ o Nộp bài tập lớn đúng hạn 1- 4 22/4/2023 Internet và giao thức Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên các kiến thức nền tảng về điện toán đám mây và các giải pháp ứng dụng của điện toán đám mây trong mạng truyền thông. Nội dung chính của học phần gồm các khái niệm, các mô hình dịch vụ đám mây, các mô hình triển khai đám mây, các công nghệ nền tảng cho điện toán đám mây và an ninh trên đám mây. Đồng thời, môn học giúp sinh viên nghiên cứu và phát triển các ứng dụng trên nền tảng điện toán đám mây dựa trên các kiến thức nền tảng đã học. 5 1- 22/4/2023 Internet và giao thức Nội dung môn học Điện toán đám mây (30 tiết=2TC, Lớp chính quy) Lý thuyết: 24 tiết C1- Tổng quan về Điện toán đám mây C2- Kiến trúc điện toán đám mây C3- Truy nhập và lưu trữ dữ liệu C4- Bảo mật trong điện toán đám mây 2 tiết kiểm tra 2 tiết ôn tập Bài tập: 6 tiết – làm nhóm. Thi cuối kỳ: Thi viết Giờ tự học: 0 tiết 1- 6 22/4/2023 Internet và giao thức Chương 1: Tổng quan về Điện toán đám mây Nội dung chương 1 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các mô hình triển khai và cung cấp dịch vụ 1.3 Liên điều hành trong điện toán đám mây 1.4 Đặc trưng kỹ thuật 1.5 Các ứng dụng của điện toán đám mây 1.6 Kết luận chương Hình 1.1: Các GĐ lịch sử của điện toán 1- 7 22/4/2023 Internet và giao thức 1.1.Giới thiệu chung • GĐ 1, nhiều người dùng đã chia sẻ các máy tính lớn mạnh mẽ bằng cách sử dụng thiết bị đầu cuối đơn giản. • GĐ 2, PC độc lập trở nên đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu của đa số người dùng. • GĐ 3, PC- máy tính xách tay và máy chủ được kết nối với nhau thông qua mạng cục bộ để chia sẻ tài nguyên và tăng hiệu suất. • GĐ 4, các mạng cục bộ được kết nối với các mạng cục bộ khác tạo thành một mạng toàn cầu như Internet để sử dụng các ứng dụng và tài nguyên từ xa. • GĐ 5, điện toán lưới cung cấp khả năng tính toán và lưu trữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện toán đám mây: Chương 1 - ThS. Hoàng Thị Thu HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (Cloud computing) Giảng viên: ThS. Hoàng Thị Thu Điện thoại/E-mail: 0326189970 thuht@ptit.edu.vn Bộ môn: Mạng viễn thông – Khoa Viễn thông 1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/ 2022-2023 22/4/2023 1- 1 Internet và giao thức Định hướng ban đầu • Giới thiệu về môn học, giảng viên • Hỏi đáp sinh viên có nền tảng gì • Làm quen với sinh viên: Lớp trưởng, lớp phó, số lượng nam nữ • Thông tin liên hệ: sđt, email • Danh sách lớp với 4 cột điểm. • Nhắc sinh viên ghi số thứ tự ở bìa vở môn học, sau này cần cho các bài kiểm tra, bài tập (khi có danh sách chính thức) 1- 2 22/4/2023 Internet và giao thức Đánh giá môn học Chuyên cần Chuyên cần 10% (Đánh giá dựa trên số giờ đi học, ý thức chuẩn bị bài và tinh Bài tập 0.1 thần tích cực thảo luận) 0.1 Hoạt động nhóm 0.1 Bài tập, 10% - đánh giá nội dung riêng 0.7 Kiểm tra thảo luận, từng cá nhân Thi hoạt động nhóm Kiểm tra 10% (viết – 2 bài, lấy trung bình) Bài thi cuối kỳ 70% thi viết (ôn theo đề cương và bài giảng) Bài thi cuối kỳ không được sử dụng tài liệu ngoài tài liệu được phát trong phòng thi (nếu có) 1- 3 22/4/2023 Internet và giao thức Yêu cầu của môn học o Tinh thần đóng góp, ý kiến trong khóa học o Giữ trật tự, không gây ảnh hưởng tới bạn xung quanh o Đi học đầy đủ o Nộp bài tập lớn đúng hạn 1- 4 22/4/2023 Internet và giao thức Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên các kiến thức nền tảng về điện toán đám mây và các giải pháp ứng dụng của điện toán đám mây trong mạng truyền thông. Nội dung chính của học phần gồm các khái niệm, các mô hình dịch vụ đám mây, các mô hình triển khai đám mây, các công nghệ nền tảng cho điện toán đám mây và an ninh trên đám mây. Đồng thời, môn học giúp sinh viên nghiên cứu và phát triển các ứng dụng trên nền tảng điện toán đám mây dựa trên các kiến thức nền tảng đã học. 5 1- 22/4/2023 Internet và giao thức Nội dung môn học Điện toán đám mây (30 tiết=2TC, Lớp chính quy) Lý thuyết: 24 tiết C1- Tổng quan về Điện toán đám mây C2- Kiến trúc điện toán đám mây C3- Truy nhập và lưu trữ dữ liệu C4- Bảo mật trong điện toán đám mây 2 tiết kiểm tra 2 tiết ôn tập Bài tập: 6 tiết – làm nhóm. Thi cuối kỳ: Thi viết Giờ tự học: 0 tiết 1- 6 22/4/2023 Internet và giao thức Chương 1: Tổng quan về Điện toán đám mây Nội dung chương 1 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các mô hình triển khai và cung cấp dịch vụ 1.3 Liên điều hành trong điện toán đám mây 1.4 Đặc trưng kỹ thuật 1.5 Các ứng dụng của điện toán đám mây 1.6 Kết luận chương Hình 1.1: Các GĐ lịch sử của điện toán 1- 7 22/4/2023 Internet và giao thức 1.1.Giới thiệu chung • GĐ 1, nhiều người dùng đã chia sẻ các máy tính lớn mạnh mẽ bằng cách sử dụng thiết bị đầu cuối đơn giản. • GĐ 2, PC độc lập trở nên đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu của đa số người dùng. • GĐ 3, PC- máy tính xách tay và máy chủ được kết nối với nhau thông qua mạng cục bộ để chia sẻ tài nguyên và tăng hiệu suất. • GĐ 4, các mạng cục bộ được kết nối với các mạng cục bộ khác tạo thành một mạng toàn cầu như Internet để sử dụng các ứng dụng và tài nguyên từ xa. • GĐ 5, điện toán lưới cung cấp khả năng tính toán và lưu trữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điện toán đám mây Điện toán đám mây Ứng dụng của điện toán đám mây Điện toán lưới Điện toán sương mù Phân loại đám mâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 171 0 0
-
Bài tập nhóm Kiến trúc ứng dụng trong doanh nghiệp: Bạn ở đâu trong đám mây?
32 trang 152 0 0 -
7 trang 150 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu và triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V
81 trang 139 1 0 -
Mô hình xử lý dữ liệu lớn trên điện toán đám mây theo mô hình ánh xạ - rút gọn
8 trang 130 0 0 -
Đề xuất khung kiến trúc ứng dụng cho chính phủ di động dựa trên kiến trúc tổng thể tại Việt Nam
8 trang 129 0 0 -
Tác động của ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
10 trang 114 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 110 0 0 -
Quản trị dữ liệu lớn trong hệ thống IoT với công nghệ điện toán đám mây, sương mù, biên
14 trang 98 0 0 -
Tiểu luận môn Điện toán đám mây-INF: Lưu trữ trên đám mây
30 trang 67 0 0