Bài giảng Điện tử công suất: Chương 2 - Băm xung một chiều
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.52 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 2 - Băm xung một chiều trình bày khái quát về các định nghĩa; phương pháp; quy tắc; đặc trưng; các ưu và nhược điểm của điều áp một chiều, băm áp một chiều nối tiếp, băm áp song song, băm áp đảo chiều, tích luỹ năng lượng khi băm áp, bộ băm tăng áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 2 - Băm xung một chiều BÀI GIẢNGĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CHƯƠNG 2:Băm xung một chiều Chương 2. Băm xung một chiều•Khái quát về điều áp một chiều•Băm áp một chiều nối tiếp•Băm áp song song•Băm áp đảo chiều•Tích luỹ năng lượng khi băm áp•Bộ băm tăng áp2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU ÁP MỘT CHIỀUĐiều áp một chiều được định nghĩa là bộ điều khiển dòng điện và điện áp một chiều khi nguồn cấp là điện môt chiềuI. Các phương pháp điều áp một chiềuCó một số cách điều khiển một chiều như sau:• Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở• Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor• Điều khiển bằng băm áp (xung áp)Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải mộtđiện trở Id RfSơ đồ U1 Ud RdDòng điện và điện áp điều chỉnh được tính U1 Id ; Nhược điểm của phương pháp: Rf Rd Hiệu suất thấp (Pf = IC. UT) U1 Ud Rd Không điều chỉnh liên tục khi dòng Rf Rd tải lớnĐiều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp vớitải một tranzitor U I =I T C d T• Sơ đồ và nguyên lí điều I B U R khiển 1 MĐK d• IC = .IB a T• UT = U1 - IC.Rd• Nhược điểm của phương MĐK Zd pháp: tổn hao trên tranzitor c lớn, phát nhịêt nhiều tran. dễ T hỏng. Zd MĐK bĐiều khiển bằng băm áp (băm xung)• Băm áp một chiều là bộ biến đổi điện áp một chiều thành xung điện áp. Điều chỉnh độ rộng xung điện áp, điều chỉnh được trị số trung bình điện áp tải.• Các bộ băm áp một chiều có thể thực hiện theo sơ đồ mạch nối tiếp (phần tử đóng cắt mắc nối tiếp với tải) hoặc theo sơ đồ mạch song song (phần tử đóng cắt được mắc song song với tải). II. NGUỒN CẤP TRONG BĂM ÁP MỘT CHIỀU• 1. Định nghĩa về nguồn dòng và nguồn áp• Nguồn áp: là nguồn mà dạng sóng và giá trị điện áp của nó không phụ thuộc dòng điện (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên)• Đặc trưng cơ bản của nguồn áp là điện áp không đổi và điện trở trong nhỏ để sụt áp bên trong nguồn nhỏ• Nguồn dòng: là nguồn mà dạng sóng và giá trị dòng điện của nó không phụ thuộc điện áp áp của nó (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên)• Đặc trưng cơ bản của nguồn dòng là dòng điện không đổi và điện trở lớn để sụt dòng bên trong nguồn nhỏ2. Tính thuận nghịch của nguồn• Nguồn có tính thuận nghịch:• Điện áp có thể không đảo chiều (acquy), hay đảo chiều (máy phát một chiều)• Dòng điện thường có thể đổi chiều• Công suất p = u.i có thể đổi chiều khi một trong hai đại lượng u, i đảo chiều.3. Cải thiện đặc tính cuả nguồn• Nguồn áp thường có R0, L0 , khi có dòng điện có R0i, L(di/dt) làm cho điện áp trên cực nguồn thay đổi. Để cải thiện đặc tính của nguồn áp người ta mắc song song với nguồn một tụ• Tương tự, nguồn dòng có Z0 = . Khi có biến thiên du/dt làm cho dòng điện thay đổi. Để cải thiện đặc tính nguồn dòng người ta mắc nối tiếp với nguồn một điện cảm.• Chuyển đổi nguồn áp thành nguồn dòng và ngược lại:4. Quy tắc nối các nguồnĐối với nguồn áp:• Không nối song song các nguồn có điện áp khác nhau• Không ngắn mạch nguồn áp• Cho phép hở mạch nguồn ápĐối với nguồn dòng:• Không mắc nối tiếp các nguồn dòng có dòng điện khác nhau• Không hở mạch nguồn dòng• Cho phép ngắn mạch nguồn dòng 2.2. Băm áp một chiều nối tiếp• 1. Nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp K + U Ud U1 U1 Ud Zd t _ 0 t1 t2 a. TCK b. Hình 2.1 Băm áp một chiều nối tiếp; a. sơ đồ nguyên lí; b. đường cong điện áp.• Sơ đồ nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp giới thiệu trên hình 2.1a. Theo đó phần tử chuyển mạch tạo các xung điện áp mắc nối tiếp với tải. Điện áp một chiều được điều khiển bắng cách điều khiển thời gian đóng khoá K trong chu kì đóng cắt. Trong khoang 0 t1 (hình 2.1b) khoá K đóng điện áp tải bằng điện áp nguồn (Ud = U1), trong k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 2 - Băm xung một chiều BÀI GIẢNGĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CHƯƠNG 2:Băm xung một chiều Chương 2. Băm xung một chiều•Khái quát về điều áp một chiều•Băm áp một chiều nối tiếp•Băm áp song song•Băm áp đảo chiều•Tích luỹ năng lượng khi băm áp•Bộ băm tăng áp2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU ÁP MỘT CHIỀUĐiều áp một chiều được định nghĩa là bộ điều khiển dòng điện và điện áp một chiều khi nguồn cấp là điện môt chiềuI. Các phương pháp điều áp một chiềuCó một số cách điều khiển một chiều như sau:• Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở• Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor• Điều khiển bằng băm áp (xung áp)Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải mộtđiện trở Id RfSơ đồ U1 Ud RdDòng điện và điện áp điều chỉnh được tính U1 Id ; Nhược điểm của phương pháp: Rf Rd Hiệu suất thấp (Pf = IC. UT) U1 Ud Rd Không điều chỉnh liên tục khi dòng Rf Rd tải lớnĐiều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp vớitải một tranzitor U I =I T C d T• Sơ đồ và nguyên lí điều I B U R khiển 1 MĐK d• IC = .IB a T• UT = U1 - IC.Rd• Nhược điểm của phương MĐK Zd pháp: tổn hao trên tranzitor c lớn, phát nhịêt nhiều tran. dễ T hỏng. Zd MĐK bĐiều khiển bằng băm áp (băm xung)• Băm áp một chiều là bộ biến đổi điện áp một chiều thành xung điện áp. Điều chỉnh độ rộng xung điện áp, điều chỉnh được trị số trung bình điện áp tải.• Các bộ băm áp một chiều có thể thực hiện theo sơ đồ mạch nối tiếp (phần tử đóng cắt mắc nối tiếp với tải) hoặc theo sơ đồ mạch song song (phần tử đóng cắt được mắc song song với tải). II. NGUỒN CẤP TRONG BĂM ÁP MỘT CHIỀU• 1. Định nghĩa về nguồn dòng và nguồn áp• Nguồn áp: là nguồn mà dạng sóng và giá trị điện áp của nó không phụ thuộc dòng điện (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên)• Đặc trưng cơ bản của nguồn áp là điện áp không đổi và điện trở trong nhỏ để sụt áp bên trong nguồn nhỏ• Nguồn dòng: là nguồn mà dạng sóng và giá trị dòng điện của nó không phụ thuộc điện áp áp của nó (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên)• Đặc trưng cơ bản của nguồn dòng là dòng điện không đổi và điện trở lớn để sụt dòng bên trong nguồn nhỏ2. Tính thuận nghịch của nguồn• Nguồn có tính thuận nghịch:• Điện áp có thể không đảo chiều (acquy), hay đảo chiều (máy phát một chiều)• Dòng điện thường có thể đổi chiều• Công suất p = u.i có thể đổi chiều khi một trong hai đại lượng u, i đảo chiều.3. Cải thiện đặc tính cuả nguồn• Nguồn áp thường có R0, L0 , khi có dòng điện có R0i, L(di/dt) làm cho điện áp trên cực nguồn thay đổi. Để cải thiện đặc tính của nguồn áp người ta mắc song song với nguồn một tụ• Tương tự, nguồn dòng có Z0 = . Khi có biến thiên du/dt làm cho dòng điện thay đổi. Để cải thiện đặc tính nguồn dòng người ta mắc nối tiếp với nguồn một điện cảm.• Chuyển đổi nguồn áp thành nguồn dòng và ngược lại:4. Quy tắc nối các nguồnĐối với nguồn áp:• Không nối song song các nguồn có điện áp khác nhau• Không ngắn mạch nguồn áp• Cho phép hở mạch nguồn ápĐối với nguồn dòng:• Không mắc nối tiếp các nguồn dòng có dòng điện khác nhau• Không hở mạch nguồn dòng• Cho phép ngắn mạch nguồn dòng 2.2. Băm áp một chiều nối tiếp• 1. Nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp K + U Ud U1 U1 Ud Zd t _ 0 t1 t2 a. TCK b. Hình 2.1 Băm áp một chiều nối tiếp; a. sơ đồ nguyên lí; b. đường cong điện áp.• Sơ đồ nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp giới thiệu trên hình 2.1a. Theo đó phần tử chuyển mạch tạo các xung điện áp mắc nối tiếp với tải. Điện áp một chiều được điều khiển bắng cách điều khiển thời gian đóng khoá K trong chu kì đóng cắt. Trong khoang 0 t1 (hình 2.1b) khoá K đóng điện áp tải bằng điện áp nguồn (Ud = U1), trong k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử công suất Bài giảng Điện tử công suất Điện tử công suất Chương 2 Băm xung một chiều Điều áp một chiều Băm áp song songTài liệu liên quan:
-
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 237 0 0 -
Lý thuyết điện tử công suất: Phần 1
47 trang 207 0 0 -
70 trang 175 1 0
-
116 trang 152 2 0
-
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 131 0 0 -
Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
97 trang 114 2 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 83 0 0 -
GIÁO TRÌNH MÔN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
128 trang 79 0 0 -
Lý thuyết điện tử công suất: Phần 2
51 trang 66 1 0