Danh mục

Bài giảng Điện tử công suất - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Số trang: 252      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.14 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (252 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng được biên soạn với thời lượng 30 giờ lý thuyết lên lớp và 60 giờ tự học, bài giảng được chia làm 5 chương với nội dung cơ bản đến kỹ thuật hiện đại đang ứng dụng trong thực tế, được trình bày cụ thể như sau: Đặc tính các phần tử công suất lớn, chỉnh lưu, nghịch lưu độc lập - tần biến, biến đổi xung áp, điều khiển các bộ biến đổi;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử công suất - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định LỜI NÓI ĐẦU Học phần Điện tử công suất là môn học chuyên ngành của ngành CN Điện-Điện tử,CN Kỹ thuật Điện. Chương trình môn học đã được xây dựng theo chương trình học chếtín chỉ của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Hiện nay có rất nhiều tài liệu, giáo trình liên quan đếnmôn học Điện tử công suất. Tuy nhiên các giáo trình này chưa thật phù hợp với chương trìnhđào tạo hiện nay. Do đó cần có giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo trong nhà trường.Với yêu cầu trên “Bài giảng Điện tử công suất” được biên soạn với mục tiêu: - Chuẩn hoá nội dung chi tiết của chương trình Điện tử công suất. Xây dựng bàigiảng theo phương thức đào tạo theo tín chỉ. - Tập bài giảng Điện tử công suất thống nhất quá trình giảng dạy, đảm bảo tính khoahọc, cơ bản, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu. - Giáo trình dùng cho đào tạo CN Điện-Điện tử, CN Kỹ thuật Điện. Ngoài ra có thểdùng làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên trình độ khác. Bài giảng được biên soạn với thời lượng 30 giờ lý thuyết lên lớp và 60 giờ tự học,bài giảng được chia làm 5 chương với nội dung cơ bản đến kỹ thuật hiện đại đang ứngdụng trong thực tế. Được phân công biên soạn như sau: Th.s Nghiêm Thị Thúy Nga chủ biên, biên soạn chương 1, chương 2 Th.s Lê Anh Tuấn biên soạn chương 3,4 Th.s Đoàn Ngọc Sỹ biên soạn chương 5. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo tham gia giảng dạy môn họcĐiện tử công suất của bộ môn Kỹ thuật điện tử, Khoa Điện-Điện tử trường Đại học Sưphạm Kỹ thuật Nam Định đã đóng góp những ý kiến xây dựng, tạo điều kiện thuận tiệncho chúng tôi khi biên soạn tập bài giảng này. Tập bài giảng đề cập đến nhiều nội dung của các chuyên nghành kỹ thuật khác do đókhông tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cácbạn đồng nghiệp, bạn đọc gần xa giúp giáo trình hoàn thiện hơn. Mọi góp ý xin được gửivề Bộ môn Kỹ thuật Điện tử, Khoa Điện-Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtNam Định. Nam Định, ngày.......tháng 11 năm 2012 Nhóm tác giả: Nghiêm Thị Thúy Nga Lê Anh Tuấn Đoàn Ngọc Sỹ i Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................. iChương 1: ĐẶC TÍNH CÁC PHẦN TỬ CÔNG SUẤT LỚN ................................................. 1 1.1. DIODE .......................................................................................................................... 3 1.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động......................................................................... 3 1.1.2. Đặc tính V-A (Volt-Ampe) ................................................................................ 4 1.1.3. Đặc tính đóng cắt ................................................................................................. 5 1.1.4. Các thông số cơ bản. ........................................................................................... 6 1.2 THYRISTO (SCR- SILICON CONTROLLED RECTIFIER)............................... 6 1.2.1. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động ....................................................................... 6 1.2.2. Đặc tính V-A........................................................................................................ 8 1.2.3. Đặc tính đóng cắt:.............................................................................................. 10 1.2.4. Các thông số cơ bản. ......................................................................................... 11 1.3. TRIAC.........................................................................................................................12 1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc: ........................................................................ 12 1.3.2. Đặc tính volt-Ampe........................................................................................... 13 1.4. TRANZITOR CÔNG SUẤT BJT (BIPOLAR JUNCTION TRANZITOR).....14 1.4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động....................................................................... 14 1.4.2. Đặc tính V-A...................................................................................................... 15 1.4.3. Đặc tính đóng cắt của BJT ............................................................................... 16 ...

Tài liệu được xem nhiều: