Bài giảng điện tử môn hóa học: Hiđrocacbon không no
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Hiđrocacbon không no (hay hiđrocacbon không bão hoà) là hiđrocacbon mà trong phân tử có các liên kết bội (liên kết đôi, liên kết ba). Phân loại: anken ankađien ankin
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điện tử môn hóa học: Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon không no (hay hiđrocacbon không bão hoà) là hiđrocacbon mà trong phân tử có các liên kết bội (liên kết đôi, liên kết ba).Phân loại: anken ankađienHiđrocacbon không no ankinBài 39I - Đồng đẳng và cấu trúc1. Đồng đẳngCho các anken sau: CH2=CH2 (C2H4) CH2=CH-CH3 (C3H6) CH3-CH=CH-CH3 (C4H8) CH3- C =CH-CH3 (C5H10) CH 3 Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của các anken trên? Lập công thức chung của anken? Định nghĩa anken.* Etilen (C2 H4) , propilen (C3H6), butilen (C4H8), … ),hợp thành dãy đồng đẳng của etilen (còn gọi là anken etilenhay olefin). CT chung: CnH2n (n ≥ 2). CT * Anken là các hiđrocacbon mạch hở, có một liên kết Ankenđôi trong phân tử.2. Cấu trúc (Xét phân tử C2H4) a) b) H H C C H H H Hσ σ σ O CO C πσ 120 120 H H c) d)Làm sao đây - Đặc điểm của liên kết đôi? - Vị trí tương đối của 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H? - Trạng thái lai hoá của nguyên tử C mang nối đôi? - Góc liên kết HCC và HCH? - Khả năng quay của các nguyên tử quanh trục liên kết đôi?Nhận xét:- Nguyên tử C có nối đôi ở trạng thái lai hóa sp2- Mỗi liên kết đôi gồm 1 liên kết σ bền vững và 1liên kết π kém bền vững.- 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H đều nằm trong cùngmột mặt phẳng.- Góc liên kết HCC ≈ HCH ≈ 1200- Hai nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kếtđôiC = C không quay tự do được quanh trục liên kết (dobị cản trở bởi liên kết π) • Liên kết đôi có độ dài ngắn hơn so với liên kết đơn. • Năng lượng của liên kết π nhỏ hơn của liên kết σ khoảng 80 kJ/mol, vì thế liên kết π “linh động” hơn và dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.II - Danh pháp và đồng phân 1. Danh pháp a) Tên thông thường Tên thường Tên thay thếCTCTCH2=CH2 etilen etenCH2= CH - CH3 propilen propen α-butilenCH2= CH - CH2 - CH3 but-1-en β- butilenCH3 – CH = CH - CH3 but-2-enCH2= C - CH3 isobutilen 2-metylpropen CH 3Quy tắc: Tên thường của một số anken đơn giản lấytừ tên ankan tương ứng, đổi đuôi an thành ilen.♣Tên thường một số gốc hoá trị 1 của anken: gốc vinylCH2 = CH - gốc anlylCH2 = CH - CH2 -b) Tên thay thế Quy tắc: Số chỉ vị trí – tên nhánh tên mạch chính - số chỉ vị trí - en - Mạch chính là mạch chứa liên kết đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn. (Khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì không cần ghi số chỉ vị trí liên kết đôi).2. Đồng phâna) Đồng phân cấu tạo Tại sao số đồng phân cấu tạo của anken nhiều hơn của ankan có cùng số nguyên tử C?Đồng phân cấu tạo anken gồm:+ Đồng phân mạch C+ Đồng phân vị trí liên kết đôi Ví dụ: Viết các đồng phân cấu tạo của anken có CTPT là C5H10. Đọc tên theo danh pháp thay thế.C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo anken:CH2=CHCH2CH2CH3 CH3CH=CHCH2CH3 pent-1-en pent-2-enCH2= C - CH2CH3 CH3C=CHCH3 CH3CHCH=CH2 CH3 CH 3 CH 3 2-metylbut-1-en 2-metylbut-2-en 3-metylbut-1-en b) Đồng phân hình học Xét phân tử but-2-en CH3 CH3 C=C H H cis-but-2-ena) H CH3 C=C CH3 H trans-but-2-enb)Anken từ C4 trở lên nếu mỗi C mang liên kết đôi đínhvới 2 nhóm nguyên tử (hoặc nguyên tử) khác nhau thìsẽ có 2 cách phân bố không gian khác nhau dẫn tới 2đồng phân hình học (đồng phân cis – trans) Làm sao - Thế nào là đồng đây phân cis? Thế nào là đồng phân trans? - Điều kiện để anken có đồng phân hình học là gì?- Đồng phân cis: khi mạch chính nằm cùng một phía củaliên kết C = C.- Đồng phân trans: khi mạch chính nằm ở 2 phía khácnhau của liên kết C = C.R1 R3 Điều kiện: R1 ≠ R2 C=C R3 ≠ R4 R4 R 2Trong các đồng phân cấu tạo của ankenC5H10, đồng phân nào có đồng phân hìnhhọc. Viết đồng phân hình học đó? H CH3 C2H5CH3 C=C C=C H C2H5 H H trans-pent-2-en cis-pent-2-en Bài tập củng cốBài 1: Tên gọi của anken: CH3-C(CH3)2-CH2- C = CH-CH3 là: C2H5 A.3-etyl-5,5-đimetylhex-2-en B. 3-etyl-5,5-đimetylhex-3-en C. 2,2-đimetyl-5-etyl-hex-4-en D.4-etyl-2,2-đimetylhex-2-en Đáp án: A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điện tử môn hóa học: Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon không no (hay hiđrocacbon không bão hoà) là hiđrocacbon mà trong phân tử có các liên kết bội (liên kết đôi, liên kết ba).Phân loại: anken ankađienHiđrocacbon không no ankinBài 39I - Đồng đẳng và cấu trúc1. Đồng đẳngCho các anken sau: CH2=CH2 (C2H4) CH2=CH-CH3 (C3H6) CH3-CH=CH-CH3 (C4H8) CH3- C =CH-CH3 (C5H10) CH 3 Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của các anken trên? Lập công thức chung của anken? Định nghĩa anken.* Etilen (C2 H4) , propilen (C3H6), butilen (C4H8), … ),hợp thành dãy đồng đẳng của etilen (còn gọi là anken etilenhay olefin). CT chung: CnH2n (n ≥ 2). CT * Anken là các hiđrocacbon mạch hở, có một liên kết Ankenđôi trong phân tử.2. Cấu trúc (Xét phân tử C2H4) a) b) H H C C H H H Hσ σ σ O CO C πσ 120 120 H H c) d)Làm sao đây - Đặc điểm của liên kết đôi? - Vị trí tương đối của 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H? - Trạng thái lai hoá của nguyên tử C mang nối đôi? - Góc liên kết HCC và HCH? - Khả năng quay của các nguyên tử quanh trục liên kết đôi?Nhận xét:- Nguyên tử C có nối đôi ở trạng thái lai hóa sp2- Mỗi liên kết đôi gồm 1 liên kết σ bền vững và 1liên kết π kém bền vững.- 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H đều nằm trong cùngmột mặt phẳng.- Góc liên kết HCC ≈ HCH ≈ 1200- Hai nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kếtđôiC = C không quay tự do được quanh trục liên kết (dobị cản trở bởi liên kết π) • Liên kết đôi có độ dài ngắn hơn so với liên kết đơn. • Năng lượng của liên kết π nhỏ hơn của liên kết σ khoảng 80 kJ/mol, vì thế liên kết π “linh động” hơn và dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.II - Danh pháp và đồng phân 1. Danh pháp a) Tên thông thường Tên thường Tên thay thếCTCTCH2=CH2 etilen etenCH2= CH - CH3 propilen propen α-butilenCH2= CH - CH2 - CH3 but-1-en β- butilenCH3 – CH = CH - CH3 but-2-enCH2= C - CH3 isobutilen 2-metylpropen CH 3Quy tắc: Tên thường của một số anken đơn giản lấytừ tên ankan tương ứng, đổi đuôi an thành ilen.♣Tên thường một số gốc hoá trị 1 của anken: gốc vinylCH2 = CH - gốc anlylCH2 = CH - CH2 -b) Tên thay thế Quy tắc: Số chỉ vị trí – tên nhánh tên mạch chính - số chỉ vị trí - en - Mạch chính là mạch chứa liên kết đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn. (Khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì không cần ghi số chỉ vị trí liên kết đôi).2. Đồng phâna) Đồng phân cấu tạo Tại sao số đồng phân cấu tạo của anken nhiều hơn của ankan có cùng số nguyên tử C?Đồng phân cấu tạo anken gồm:+ Đồng phân mạch C+ Đồng phân vị trí liên kết đôi Ví dụ: Viết các đồng phân cấu tạo của anken có CTPT là C5H10. Đọc tên theo danh pháp thay thế.C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo anken:CH2=CHCH2CH2CH3 CH3CH=CHCH2CH3 pent-1-en pent-2-enCH2= C - CH2CH3 CH3C=CHCH3 CH3CHCH=CH2 CH3 CH 3 CH 3 2-metylbut-1-en 2-metylbut-2-en 3-metylbut-1-en b) Đồng phân hình học Xét phân tử but-2-en CH3 CH3 C=C H H cis-but-2-ena) H CH3 C=C CH3 H trans-but-2-enb)Anken từ C4 trở lên nếu mỗi C mang liên kết đôi đínhvới 2 nhóm nguyên tử (hoặc nguyên tử) khác nhau thìsẽ có 2 cách phân bố không gian khác nhau dẫn tới 2đồng phân hình học (đồng phân cis – trans) Làm sao - Thế nào là đồng đây phân cis? Thế nào là đồng phân trans? - Điều kiện để anken có đồng phân hình học là gì?- Đồng phân cis: khi mạch chính nằm cùng một phía củaliên kết C = C.- Đồng phân trans: khi mạch chính nằm ở 2 phía khácnhau của liên kết C = C.R1 R3 Điều kiện: R1 ≠ R2 C=C R3 ≠ R4 R4 R 2Trong các đồng phân cấu tạo của ankenC5H10, đồng phân nào có đồng phân hìnhhọc. Viết đồng phân hình học đó? H CH3 C2H5CH3 C=C C=C H C2H5 H H trans-pent-2-en cis-pent-2-en Bài tập củng cốBài 1: Tên gọi của anken: CH3-C(CH3)2-CH2- C = CH-CH3 là: C2H5 A.3-etyl-5,5-đimetylhex-2-en B. 3-etyl-5,5-đimetylhex-3-en C. 2,2-đimetyl-5-etyl-hex-4-en D.4-etyl-2,2-đimetylhex-2-en Đáp án: A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môn hóa học giáo trình điện tử giáo án môn hóa học giáo trình hay sổ tay môn hóa họGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 136 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 60 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 46 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 43 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí
15 trang 39 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản- vuson.tk
23 trang 39 0 0 -
Thực tập điện tử cơ bản part 10
9 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật điện tử số - Nguyễn Kim Giao
328 trang 35 0 0 -
99 trang 35 0 0